Trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1: Cho P= $\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}$. Tìm tất cả các giá trị x để P nhận những giá trị nguyên 

  • A. x = {1; 2; 3}
  • B. x = {0; 4; 9}
  • C. x = {0; 2; 3}
  • D. x = {0; 4; -1}

Câu 2: Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy cho hai điểm A(-1; 5), B(5; 1). Tam giác AOB là:

  • A. Tam giác vuông 
  • B. Tam giác cân 
  • C. Tam giác vuông cân 
  • D. Tam giác đều 

Câu 3: Với a = - 0,25, giá trị của $\sqrt{-16a} -\sqrt{4a^{2}-4a+1}$ là: 

  • A. $\frac{2}{3}$
  • B. $\frac{1}{4}$
  • C. 2
  • D. $\frac{1}{2}$

Câu 4: Phương trình $x +\sqrt{(x-1)^{2}}$ có 

  • A. Một nghiệm âm 
  • B. Một nghiệm dương 
  • C. Vô số nghiệm 
  • D. Vô nghiệm

Câu 5: Giá trị của biểu thức $\sqrt{\frac{2}{75}}.\sqrt{\frac{121}{32}}.\sqrt{\frac{3}{64}}$ bằng:

  • A. 1140
  • B. 3320
  • C. 11160
  • D. 0,8

Câu 6: Mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số bậc nhất: 

  • A. Xác định với ∀x ∈ R
  • B. Đồng biến khi a > 0
  • C. Nghịch biến khi a < 0
  • D. Cả 3 câu trên đều đúng 

Câu 7: Cho đường thẳng: k1: y = mx + n; k2: y = -x + $\sqrt{5}$ cùng nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Đường thẳng k1 song song với đường thẳng k2 khi:

  • A. m = -1        
  • B. m = -1 và n = $\sqrt{5}$
  • C. m = -1 và n ≠ $\sqrt{5}$     
  • D. m = 1 và n ≠ $\sqrt{5}$

Câu 8: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?

  • A. (O) và (I) cắt nhau
  • B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau
  • C. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau
  • D. (O) và (I) không cắt nhau

Câu 9: Rút gọn biểu thức Q = $\sqrt{4+\sqrt{7}}- \sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}$

  • A. 1
  • B. 2
  • C. -1
  • D. 0

Câu 10: Hai đường thẳng y = (m - 3)x + 3 và y = (1 - 2m)x + 1 cắt nhau khi:

  • A. m = $\frac{4}{3}$      
  • B. m ≠ 3, m ≠  $\frac{1}{2}$, m ≠ $\frac{4}{3}$
  • C. m ≠ 3; m ≠  $\frac{4}{3}$; m =  $\frac{1}{2}$   
  • D. m = 3, m ≠  $\frac{1}{2}$ , m ≠  $\frac{4}{3}$

Câu 11:Trong một căn thức: 

  • A. Dưới một dấu căn có thể chứa số hoặc chỉ chứa chữ, không thể đồng thời chứa cả hai loại 
  • B. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa các căn thức khác 
  • C. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa một phân số 
  • D. Dưới một dấu căn có thể chứa số, chứa chữ, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác, cùng với các phép tính số học.

Câu 12: Cho tam giác PQR vuông tại P, đường cao PS. Biết PS = 3, SQ = 2, SR = x, PR = y. Chỉ ra một hệ thức sai:

  • A. 3x = 2y        
  • B. $y^{2}$ = x(x+2)
  • C. $x^{2}$+32 = $y^{2}$         
  • D. 32 = 2x

Câu 13: Cho các biểu thức sau, biểu thức nào âm:

  • A. sin2x+cos2x         
  • B. sinx – 1
  • C. cosx + 1        
  • D. sin⁡ 30

Câu 14: Đồ thị của hàm bậc nhất y = ax+b (a≠0):

  • A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
  • B. Là đường thẳng đi qua hai điểm (b;0) và (0; $\frac{-b}{a}$)
  • C. Là đường thẳng đi qua hai điểm (0;−b) và ($\frac{-b}{a}$; 0)
  • D. Là đường thẳng đi qua hai điểm (0;b) và ($\frac{-b}{a}$; 0)

Câu 15: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax−a−4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =

  • A.2
  • B.0
  • C.32
  • D. Một đáp số khác 

Câu 16: Giá trị của biểu thức $2 - \sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}$ bằng:

  • A. $\sqrt{3}$
  • B. 4
  • C. -$\sqrt{3}$
  • D. 4+ $\sqrt{3}$

Câu 17: Cho đường tròn tâm A đường kính BC. Gọi D là trung điểm AB. Dây EF vuông góc với AB tại D. Tứ giác EBFA là hình gì?

  • A. Hình chữ nhật
  • B. Hình vuông
  • C. Hình thoi
  • D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận

Câu 18: Cho đường tròn (O; R) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O) tại H. Biết CD = 16, MH = 4.R = ?

  • A. 8         
  • B. 9        
  • C. 10
  • D. 11

Câu 19: Điều kiện của x để $\sqrt{x^{2}-4x+ 4}= x-2$ là:

  • A.x < 2
  • B.x > 2
  • C.x ≥ 2
  • D.x ≤ 2

Câu 20: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

  • A. Giao của 3 đường trung tuyến
  • B. Giao của 3 đường phân giác
  • C. Giao của 3 đường trung trực
  • D. Giao của 3 đường cao

Câu 21: Giá trị lớn nhất của biểu thức y = $\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}$ là: 

  • A.1
  • B. 2
  • C.4
  • D.Một số khác 

Câu 22: Cho hai đường tròn (O;5) và (O’;5) cắt nhau tại A và B. Biết OO’=8. Độ dài dây cung chung AB là:

  • A. 4         
  • B. 5        
  • C. 6
  • D.7

Câu 23: Giá trị lớn nhất của biểu thức y = $\sqrt{x-2} + \sqrt{4-x}$  là: 

  • A.1
  • B.2
  • C.4
  • D.Một số khác 

Câu 24: Tìm phát biểu sai: 

  • A. y = f(x) là hàm số đồng biến khi: với mọi x1, x2 thuộc miền xác định, nếu x1< x2 thì y1 < y2
  • B. y= f(x) là hàm số nghịch biến khi: với mọi x1, x2 thuộc miền xác định, nếu x1< x2 thì y1 > y2
  • C. Nếu y = f(x) là hàm số đồng biến thì với mọi x1, x2 thuộc miền xác định, ta có y1< y2⇒ x1< x2
  • D. Nếu với mọi x1,x2 thuộc miền xác định, ta có x1 < x2 kéo theo y1 > y2, thì hàm số đã cho là hàm số nghịch biến .
  • E. Trong các phát biểu trên, chỉ có 3 phát biểu đúng.

Câu 25: Rút gọn biểu thức Q = $\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4 -\sqrt{7}}-\sqrt{2}$

  • A.1
  • B.2
  • C.-1
  • D.0

Câu 26: Hai đường thẳng y = (m − 1)x + 2 (m≠1) và y = 3x − 1 song song với nhau khi m bằng: 

  • A. 2
  • B. -2
  • C. -4
  • D. 4

Câu 27: Sau khi hữu tỉ tử số hóa của $\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$, dạng đơn giản nhất của mẫu số là: 

  • A. $\sqrt{3}(\sqrt{3}+2)$
  • B. $\sqrt{3}(\sqrt{3}-2)$
  • C. $3-\sqrt{3}\sqrt{2}$
  • D. $3 +\sqrt{6}$

Câu 28: Hai đường thẳng y = (m − 1)x + 2 (m≠1) và y = 3x − 1 cắt nhau khi m bằng: 

  • A. -4
  • B. ≠−4
  • C. 4
  • D. ≠4

Câu 29: Phương trình $\sqrt{4(1+x)^{2}}$=6 có:

  • A.Vô nghiệm 
  • B.Vô số nghiệm 
  • C.1 Nghiệm 
  • D. 2 Nghiệm 

Câu 30: Trong tam giác ABC, cho biết AB = 5cm, BC = 8,5cm. Vẽ đường cao BD với D thuộc cạnh AC và BD = 4cm.

  • A.Độ dài cạnh AC là 12cm 
  • B.Độ dài cạnh AC là 11cm 
  • C.Độ dài cạnh AC là 11,5cm 
  • D.Độ dài cạnh AC la 10cm 
  • E.Độ dài cạnh AC là 10,5cm 

Câu 31: Biểu thức $\sqrt{1-\frac{7}{x}}$ có nghĩa khi ?

  • A.x>0
  • B.x<7
  • C. $\left\{\begin{matrix}x\leq 0 &  & \\ x> 7 &  & \end{matrix}\right.$ 
  • D. $\left\{\begin{matrix}x> 0 &  & \\ x\geq 7 &  & \end{matrix}\right.$

Câu 32: Tính độ dài đường cao AH kẻ từ A của một tam giác vuông ABC, có cạnh huyền BC = 50 và tích hai đường coa kia bằng 120 

  • A. AH = 8
  • B. AH = 11
  • C. AH = 7,5
  • D.  AH = 11,5
  • E. Tất cả các câu trên đều sai 

Câu 33: Cho tam giác vuông tại C với các kí hiệu thông thường. Cho b = 6,4,c = 7,8. Khi đó góc A bằng 

  • A.34052′
  • B.24055′
  • C.32012′
  • D.30057′

Câu 34: Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
  • B. Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
  • C. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
  • D. Cả 3 khẳng định trên đều sai.

Câu 35: Cho (O; 15cm) có dây AB = 24 cm thì khoảng cách từ tâm O đến dây AB là:

  • A. 12 cm        
  • B. 9 cm        
  • C. 8 cm        
  • D. 6 cm

Câu 36: Nghiệm của phương trình $\sqrt{-x^{2}+5x+ 5}=3$  là:

  • A. x = 1
  • B. x = 4
  • C. x = 1 hoặc x = 4
  • D. Một đáp số khác.

Câu 37: Cho đường thẳng d. Tâm các đường tròn có bán kính là 2 và tiếp xúc với d nằm trên đường nào

  • A. Một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 1.
  • B. Một đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2.
  • C. Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 4.
  • D. Hai đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là 2.

Câu 38: Cho P là một điển bên trong đường tròn (K),P khác với tâm K. Một dây cung MN di động quay quanh P 

  • A. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một dường tròn, ngoại trừ 1 điểm 
  • B. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn, nếu khoảng cách từ P tới tâm đường tròn K nhỏ hơn nửa bán kính của đường tròn K;ngược lại, quỹ tích sẽ là một cung nhỏ hơn 3600
  • C. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là nửa đường tròn, ngoại trừ một điểm 
  • D. Quỹ tích các trung điểm của dây cung MN là một đường tròn 

Câu 39: Cho đường tròn (O; 5) và dây AB = 6. Gọi I là trung điểm AB. OI cắt (O) tại M. Độ dài dây MA là: 

  • A. $2\sqrt{2}$
  • B. $\sqrt{10}$
  • C. $2\sqrt{3}$
  • D. $3\sqrt{4}$

Câu 40: Với giá trị nào của x, y ta có $\frac{\sqrt{y}}{x^{2}}=\frac{\sqrt{y}}{x}$

  • A. y <0; x > 0
  • B. y >0; x < 0
  • C. y ≥ 0, x < 0
  • D. Một đáp số khác.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 - TẬP 1

HỌC KỲ

CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT

CHƯƠNG 1: HÊ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN

TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 - TẬP 2

CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y= AX2 (A#0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.