Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
-
A. m = 1
-
B. m = 2
-
C. m = 3
-
D. m = 4
Câu 2: Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3
-
A. 1
-
B. 3
-
C. 2
-
D. 4
Câu 3: Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13
-
A. 1
-
B. 2
-
C. 3
-
D. 4
Câu 4: Tìm số dương m để phương trình 2x – (m – 2)2y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
-
A. m = 5
-
B. m = 7
-
C. m = −3
-
D. m = 7; m = −3
Câu 5: Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
-
A. (−2; 1)
-
B. (−1; 0)
-
C. (1,5; 3)
-
D. (4; −3)
Câu 6: Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
-
A. (0; 1)
-
B. (−1; 2)
-
C. (3; 2)
-
D. (2; 4)
Câu 7: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
-
A. x – 2y = 0
-
B. 2x + y = 0
-
C. x – y = 2
-
D. x + 2y + 1 = 0
Câu 8: Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
-
A. m = 1
-
B. m = 2
-
C. m = 3
-
D. m = 4
Câu 9: Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
-
A. m = 2
-
B. m = 1
-
C. m = 5
-
D. m ≠ 5
Câu 10: Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:
-
A. Đường thẳng song song với trục hoành
-
B. Đường thẳng song song với trục tung
-
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
-
D. Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)
Câu 11: Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
-
A. 3x – y = 2
-
B. x + 2y = 4
-
C. x + 5y = 3
-
D. 0x + 2y = 5
Câu 12: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
-
A. 5y = 7
-
B. 3x = 9
-
C. x + y = 9
-
D. 6y + x = 7
Câu 13: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.
-
A. y = −2
-
B. 7x + 14 = 0
-
C. x + 2y = 3
-
D. y – x = 9
Câu 14: Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7
-
A. (−7; −14)
-
B. (−1; −2)
-
C. (−3; −4)
-
D. (−5; −9)
Câu 15: Tìm nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4y = −10 là (x; y). Tính x.y
-
A. 2
-
B. −2
-
C. 6
-
D. 4
Câu 16: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4x + 3y = 8. Tính x + y
-
A. 5
-
B. 6
-
C. 7
-
D. 4
Câu 17: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình 6x − 7y = 5. Tính x – y
-
A. 2
-
B. 3
-
C. 1
-
D. −1
Câu 18: Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0; b ≠ 0. Chọn câu đúng nhất.
-
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
-
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
-
C. Tập nghiệm của phương trình là S=$(x; \frac{-a}{b}x+\frac{c}{b})|x\epsilon R$
-
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Tìm m để phương trình $\sqrt{m-1}x-3y=-1$ nhận cặp số (1; 1) làm nghiệm.
-
A. m = 5
-
B. m = 2
-
C. m = −5
-
D. m = −2
Câu 20: Tìm số dương m để phương trình 2x – $(m-2)^{2}$y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
-
A. m = 5
-
B. m = 7
-
C. m = −3
-
D. m = 7; m = −3