Câu 1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 10cm; AC = 8cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:
-
A. 182 ($cm^{3}$)
-
B. 128π ($cm^{3}$)
-
C. 96π ($cm^{3}$)
-
D. 128 ($cm^{3}$)
Câu 2: Cho hình thang vuông ABDC vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 3m, AD = 5m. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB
-
A. $7\pi cm^{2}$
-
B. $7\pi\sqrt{10}cm^{2}$
-
C. $7\sqrt{10}cm^{2}$
-
D. $\pi\sqrt{10}cm^{2}$
Câu 3: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 4,5 cm, AD = 7,5cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB
-
A. $18\pi cm^{2}$
-
B. $18\pi\sqrt{10}cm^{2}$
-
C. $18\sqrt{10}cm^{2}$
-
D. $\pi\sqrt{10}cm^{2}$
Câu 4: Nếu ta tăng bán kính đáy và chiều cao của một hình nón lên hai lần thì diện tích xung quanh của hình nón đó
-
A. Tăng 4 lần
-
B. Giảm 4 lần
-
C. Tăng 2 lần
-
D. Không đổi
Câu 5: Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường trung tuyến AM. Quay tam giác ABC quanh cạnh AM. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành
-
A. $\frac{3\pi a^{2}}{2}$
-
B. $\frac{3\pi a^{2}}{4}$
-
C. $\frac{5\pi a^{2}}{2}$
-
D. $\frac{\pi a^{2}}{2}$
Câu 6: Cho tam giác ABC đều cạnh 4cm, đường trung tuyến AM. Quay tam giác ABC quanh cạnh AM. Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành (đơn vị $cm^{2}$)
-
A. 18π $cm^{2}$
-
B. 12 $cm^{2}$
-
C. 12π $cm^{2}$
-
D. 24π $cm^{2}$
Câu 7: Cho một hình quạt tròn có bán kính 20cm và góc ở tâm là $144^{0}$. Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó
-
A. $256\pi\sqrt{21} cm^{3}$
-
B. $\frac{24\pi\sqrt{21}}{3}cm^{3}$
-
C. $\frac{256\pi}{3}cm^{3}$
-
D. $\frac{256\pi\sqrt{21}}{3}cm^{3}$
Câu 8: Cho một hình quạt tròn có bán kính 12cm và góc ở tâm là $135^{0}$. Người ta uốn hình quạt này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó
-
A. $\frac{41\pi\sqrt{55}}{2}$
-
B. $\frac{41\pi\sqrt{55}}{4}$
-
C. $\frac{41\pi\sqrt{55}}{8}$
-
D. $\frac{41\sqrt{55}}{2}$
Câu 9: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640π $cm^{3}$. Tính thể tích khúc gỗ hình trụ
-
A. 960π $cm^{3}$
-
B. 320π $cm^{3}$
-
C. 640π $cm^{3}$
-
D. 690π $cm^{3}$
Câu 10: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640π $cm^{3}$
Tính diện tích xung quanh của hình nón
-
A. 136π $cm^{3}$
-
B. 120π $cm^{3}$
-
C. 272π $cm^{3}$
-
D. 163π $cm^{3}$
Câu 11: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 24cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 960π$cm^{3}$. Tính thể tích khúc gỗ hình trụ.
-
A. 960π $cm^{3}$
-
B. 720π $cm^{3}$
-
C. 1920π $cm^{3}$
-
D. 1440π $cm^{3}$
Câu 12: Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640 $cm^{3}$. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
-
A. $4\pi cm^{2}$
-
B. $4\sqrt{2385} cm^{2}$
-
C. $4\sqrt{2385}\pi cm^{2}$
-
D. $2385\pi cm^{2}$
Câu 13: Cho hình nón có bán kính đáy R = 3 (cm) và chiều cao h = 4 (cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:
-
A. 25π ($cm^{2}$)
-
B. 12π ($cm^{2}$)
-
C. 20π ($cm^{2}$)
-
D. 15π ($cm^{2}$)
Câu 14: Cho hình nón có bán kính đáy R = 5 (cm) và chiều cao h = 12 (cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:
-
A. 65π
-
B. 65
-
C. 18π
-
D. 55π
Câu 15: Cho hình nón có đường kính đáy d = 10cm và diện tích xung quanh 65π ($cm^{2}$). Tính thể tích khối nón
-
A. 100π ($cm^{3}$)
-
B. 120π ($cm^{3}$)
-
C. 300π ($cm^{3}$)
-
D. 200π ($cm^{3}$)
Câu 16: Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000π ($cm^{3}$). Tính diện tích toàn phần của hình nón
-
A. 100π ($cm^{2}$)
-
B. (300 + 200)π ($cm^{2}$)
-
C. 300π ($cm^{2}$)
-
D. 250π ($cm^{2}$)
Câu 17: Cho hình nón có chiều cao h = 24cm và thể tích V = 800π (cm3). Tính diện tích toàn phần của hình nón
-
A. 160π (cm2)
-
B. 260)π (cm2)
-
C. 300π (cm2)
-
D. 360π (cm2)
Câu 18: Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm. Tính dung tích của xô
-
A. $\frac{3500\pi}{3}cm^{3}$
-
B. $3500\pi cm^{3}$
-
C. $\frac{350\pi}{3}cm^{3}$
-
D. $350\pi cm^{3}$
Câu 19: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 20cm; AC = 12cm. Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là:
-
A. 2304 ($cm^{3}$ )
-
B. 1024π ($cm^{3}$ )
-
C. 786π ($cm^{3}$ )
-
D. 768π ($cm^{3}$ )
Câu 20: Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 12cm và 6cm, chiều cao là 15cm. Tính dung tích của xô
-
A. 1620π ($cm^{3}$ )
-
B. 1260π ($cm^{3}$ )
-
C. 1026π ($cm^{3}$ )
-
D. 1260 ($cm^{3}$ )