Trắc nghiệm Toán 9 bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 9 bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB’A’O’ như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là:

Trắc nghiệm Toán 9 bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (P2)

 

  • A. 187,5π $cm^{3}$
  • B. 187π $cm^{3}$

  • C. 375π $cm^{3}$

  • D. 75π $cm^{3}$

Câu 2: Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB’A’O’ như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là:

Trắc nghiệm Toán 9 bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (P2)

  • A. 70π $cm^{3}$
  • B. 80π $cm^{3}$

  • C. 60π $cm^{3}$

  • D. 10π $cm^{3}$

Câu 3: Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy S = 36π $cm^{2}$ và chiều cao h = 8cm. Nếu trục lăn đủ 10 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?

  • A. 1200π $cm^{2}$

  • B. 480π $cm^{2}$

  • C. 960π $cm^{2}$
  • D. 960 $cm^{2}$

Câu 4: Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy S = 25π $cm^{2}$ và chiều cao h = 10cm. Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?

  • A. 1200 $cm^{2}$
  • B. 600π $cm^{2}$ 

  • C. 1000π $cm^{2}$

  • D. 1210π $cm^{2}$

Câu 5: Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 10cm và đường kính đáy là d = 6cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≈ 3,14

  • A. 110π $cm^{2}$

  • B. 129π $cm^{2}$

  • C. 96π $cm^{2}$

  • D. 69π $cm^{2}$

Câu 6: Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy là d = 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≈ 3,14

  • A. 110π $cm^{2}$

  • B. 128π $cm^{2}$

  • C. 96π $cm^{2}$

  • D. 112π $cm^{2}$

Câu 7: Chọn câu đúng. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h. Nếu ta giảm chiều cao đi chín lần và tăng bán kính đáy lên ba lần thì

  • A. Thể tích hình trụ không đổi
  • B. Diện tích toàn phần không đổi

  • C. Diện tích xung quanh không đổi

  • D. Chu vi đáy không đổi

Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h. Nếu ta tăng chiều cao lên hai lần và giảm bán kính đáy đi hai lần thì

  • A. Thể tích hình trụ không đổi

  • B. Diện tích toàn phần không đổi

  • C. Diện tích xung quanh không đổi
  • D. Chu vi đáy không đổi

Câu 9: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 12 cm và diện tích toàn phần 672π $cm^{2}$. Tính chiều cao của hình trụ

  • A. 16cm
  • B. 18cm

  • C. 8cm

  • D. 20cm

Câu 10: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564 $cm^{2}$.. Tính chiều cao của hình trụ

  • A. 27cm
  • B. 27,25cm
  • C. 25cm

  • D. 25,27cm

Câu 11: Cho hình trụ có chu vi đáy là 10π và chiều cao h = 11. Tính thể tích hình trụ

  • A. 55π

  • B. 275π
  • C. 75π

  • D. 150π

Câu 12: Cho hình trụ có chu vi đáy là 8π và chiều cao h = 10. Tính thể tích hình trụ

  • A. 80π 

  • B. 40π

  • C. 160π
  • D. 150π

Câu 13: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 3 (cm) và chiều cao h = 6 (cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là:

  • A. 40π

  • B. 36π
  • C. 18π

  • D. 24π

Câu 14: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 (cm) và chiều cao h = 5 (cm). Diện tích xung quanh của hình trụ là:

  • A. 40π
  • B. 30π

  • C. 20π

  • D. 50π

Câu 15: Một hình trụ có thể tích 8 $cm^{3}$ không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất?

  • A. $R=\sqrt{\frac{4}{\pi}}$

  • B. $R=\sqrt[3]{\frac{4}{\pi}}$ 

  • C. $R=\sqrt[3]{4\pi}$
  • D. $R=\sqrt[3]{\frac{4}{2\pi}}$

Câu 16: Một hình trụ có thể tích V không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất?

  • A. $R=\sqrt[3]{\frac{V}{2\pi}}$
  • B. $\frac{V}{2\pi}$

  • C. $\frac{\sqrt[3]{V}}{2\pi}$

  • D. 3$\frac{\sqrt[3]{V}}{2\pi}$

Câu 17: Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 4cm

  • A. 2cm
  • B. 4cm

  • C. 1cm

  • D. 8cm

Câu 18: Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3cm

  • A. 7cm

  • B. 5cm

  • C. 3cm
  • D. 9cm

Câu 19: Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chọn khẳng định sai:

  • A. ADHE là hình chữ nhật

  • B. AB. AD = AE. AC

  • C. $AH^{2}$ = AD. AB

  • D. AB. AD = AE. AH

Câu 20: Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O; R) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Biết BC = 25cm và AH = 12cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình tạo thành bởi khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD.

  • A. $\frac{3456}{5}\pi cm^{2}$

  • B. $\frac{3456}{5}\pi cm^{25}$
  • C. $\frac{1728}{5}\pi cm^{25}$

  • D. $\frac{7128}{25}\pi cm^{2}$

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 - TẬP 1

HỌC KỲ

CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA

CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT

CHƯƠNG 1: HÊ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN

TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 - TẬP 2

CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y= AX2 (A#0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.