Trắc nghiệm Hình học 8 bài 7: Hình bình hành (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Hình bình hành Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có  = α > 90$^{\circ}$. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADE, ABF. Tam giác CEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất

  • A. Tam giác
  • B. Tam giác cân
  • C. Tam giác đều
  • D. Tam giác tù

Câu 2: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.

  • A. $\widehat{A}=\widehat{C}$
  • B. AB = CD, BC = AD
  • C. AB // CD
  • D. BC = AD

Câu 3: Hãy chọn câu sai:

  • A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
  • B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
  • C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  • D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành

Câu 4: Cho hình bình hành ABCD có  = α > 90$^{\circ}$. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADE, ABF. Tam giác CEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất

  • A. Tam giác
  • B. Tam giác cân
  • C. Tam giác đều
  • D. Tam giác tù

Câu 5: Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:

  • A. 60$^{\circ}$; 120$^{\circ}$
  • B. 40$^{\circ}$; 50$^{\circ}$
  • C. 130$^{\circ}$; 50$^{\circ}$
  • D. 75$^{\circ}$; 105$^{\circ}$

Câu 6: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD có các điều kiện như hình vẽ, trong hình có:

  • A. 6 hình bình hành
  • B. 5 hình bình hành
  • C. 4 hình bình hành
  • D. 3 hình bình hành

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có $\widehat{A}=3\widehat{B}$. Số đo các góc của hình bình hành là:

  • A. $\widehat{A}=\widehat{C}=100^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=50^{\circ}$
  • B. $\widehat{A}=\widehat{D}=120^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=60^{\circ}$
  • C. $\widehat{A}=\widehat{C}=60^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=120^{\circ}$
  • D. $\widehat{A}=\widehat{C}=135^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=45^{\circ}$

Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó:

  • A. DE = BF
  • B. DE > BF
  • C. DE < BF
  • D. DE = EB

Câu 9: Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3 : 5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là:

  • A. 12cm và 20cm
  • B. 6cm và 10cm
  • C. 3cm và 5cm
  • D. 9cm và 15cm

Câu 10: Hãy chọn câu sai:

  • A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
  • B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
  • C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  • D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành

Câu 11: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF < $\frac{1}{2}$BD. Chọn khẳng định đúng.

  • A. FA = CE
  • B. FA < CE
  • C. FA > CE
  • D. Chưa kết luận được

Câu 12: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.

  • A. $\widehat{MCN}=\widehat{MCN}$
  • B. $\widehat{MCN}=\widehat{MCN}$
  • C. AB // CD, BC = AD
  • D. $\widehat{A}=\widehat{C}$; $\widehat{B}=\widehat{D}$

Câu 13: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Tính số đo góc BDC, biết $\widehat{BAC}=50^{\circ}$

  • A. 50$^{\circ}$
  • B. 100$^{\circ}$
  • C. 150$^{\circ}$
  • D. 130$^{\circ}$

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BE, DF theo thứ tự ở K, I. Chọn khẳng định đúng nhất.

  • A. K, I lần lượt là trọng tâm ΔABD, ΔCBD
  • B. AK = KI = IC
  • C. Cả A, B đều đúng
  • D. Cả A, B đều sai

Câu 15: Chọn câu sai. ABCD là hình bình hành. Khi đó:

  • A. AB = CD
  • B. AD = BC
  • C. $\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}$
  • D. AC = BD

Câu 16: Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D, E lần lượt vẽ các đường thẳng song song với BC, cắt AC theo thứ tự ở G và H. Tính tổng DG + EH.

  • A. 10cm
  • B. 4cm
  • C. 6cm
  • D. 8cm

Câu 17: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD, AD và BC; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE, EC, CF, FA. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.

  • A. Hình bình hành
  • B. Hình thang vuông
  • C. Hình thang cân
  • D. Hình thang

Câu 18: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chọn khẳng định đúng.

  • A. DE = FE; FE > FB
  • B. DE = FE = FB
  • C. DE > FE; EF = FB
  • D. DE > FE > FB

Câu 19: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết $\widehat{D}-\widehat{C}=40^{\circ}$. Ta được:

  • A. $\widehat{A}=\widehat{C}=80^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=100^{\circ}$
  • B. $\widehat{A}=\widehat{D}=70^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=110^{\circ}$
  • C. $\widehat{A}=\widehat{C}=110^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=70^{\circ}$
  • D. $\widehat{A}=\widehat{C}=60^{\circ};\widehat{B}=\widehat{D}=100^{\circ}$

Câu 20: Hãy chọn câu trả lời sai.

Cho hình vẽ, ta có:

  • A. ABCD là hình bình hành
  • B. AB // CD
  • C. ABCE là hình thang cân
  • D. BC // AD

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 8, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 8 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

TRẮC NGHIỆM TOÁN 8  TẬP 1 

HỌC KỲ

PHẦN SỐ HỌC

CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC

TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 TẬP 2

PHẦN SỐ HỌC

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

CHƯƠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

CHƯƠNG 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.