Trắc nghiệm Hình học 8 bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 10: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Xét hình bình hành ABCD có cạnh AD cố định, cạnh AB = 2 cm. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Điểm I chuyển động cách điểm K một khoảng bằng bao nhiêu?

  • A. 1 cm
  • B. 2 cm
  • C. 3 cm
  • D. 4 cm

Câu 2: Tập hợp giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có A và B cố định là:

  • A. Đường trung trực của AD
  • B. Đường trung trực của AB
  • C. Đường trung trực của BC
  • D. Đường tròn (A; AB)

Câu 3: Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

  • A. 2 cm
  • B. 4 cm
  • C. 6 cm
  • D. 8 cm

Câu 4: Cho tam giác ABC, điểm M di chuyển trên cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM. Điểm I di chuyển trên đường thẳng song song với đường nào dưới đây?

  • A. AB
  • B. AC
  • C. BC
  • D. AM

Câu 5: Cho tam giác ABCD vuông tại A. Lấy điểm M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE. Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào?

  • A. O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC
  • B. O di chuyển trên đoạn thẳng AM
  • C. O di chuyển trên đoạn thẳng DE
  • D. O di chuyển trên đoạn thẳng PQ và là trung điểm của PQ

Câu 6: Cho góc vuông xOy, điểm A nằm trên tia Oy, điểm B di chuyển trên tia Ox. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B. Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với đường thẳng nào?

  • A.Ox
  • B. Oy
  • C. OA
  • D. OB

Câu 7: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau và cách nhau 5 cm. Trên nửa mặt phẳng bờ a không chứa b lấy điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến a và từ M đến b là 8 cm. Quỹ tích điểm M là đường thẳng có các tính chất nào sau đây?

  • A. Quỹ tích của điểm M là đường thẳng d // a và cách a là 6,5 cm (d nằm trên nửa mặt phẳng bờ a không chứa b)
  • B. Quỹ tích của điểm M là đường thẳng d // a và cách a là 3,5 cm (d nằm trên nửa mặt phẳng bờ a không chứa b)
  • C. Quỹ tích của điểm M là đường thẳng d // a và cách a là 1,5 cm (d nằm trên nửa mặt phẳng bờ a không chứa b)
  • D. Quỹ tích của điểm M là đường thẳng d // a và cách a là 5 cm (d nằm trên nửa mặt phẳng bờ a không chứa b)

Câu 8: Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Ax bất kì, lấy các điểm C, D, E sao cho AC = CD = DE. Qua C và D kẻ các đường thẳng song song với EB. Hỏi đoạn thẳng AB bị chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Hình chữ nhật ABCD có cạnh  AD bằng nửa đường chéo AC. Tính góc nhọn tạo bởi hai đường chéo.

  • A. 15$^{\circ}$
  • B. 30$^{\circ}$
  • C. 45$^{\circ}$
  • D. 60$^{\circ}$

Câu 10: Tập hợp giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD có A và B cố định là:

  • A. Đường trung trực của AD
  • B. Đường trung trực của AB
  • C. Đường trung trực của BC
  • D. Đường tròn (A, AB)

Câu 11: Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thẳng thì:

  • A. Chúng song song cách đều với đường thẳng đó
  • B. Chúng cách đều đường thẳng đó
  • C. Chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp song song nhau
  • D. Chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau

Câu 12: Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trên đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trên đường nào?

  • A. PQ (P là trung điểm của AB, Q là trung điểm của BC)
  • B. PQ (P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC)
  • C. PQ (P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BA)
  • D. PQ (P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BM)

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, BC. Chọn đáp án đúng.

  • A. AM = DE
  • B. AM > DE
  • C. AM < DE
  • D. AM $\leq $ DE

Câu 14: Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy sao cho OA = 2 cm. Lấy B là một điểm bất kì thuộc tia Ox. Gọi C là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào?

  • A. Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1 cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm
  • B. Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1 cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 2 cm
  • C. Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1 cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 3 cm
  • D.Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1 cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 4 cm

Câu 15: Hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AC. Tính góc nhọn tạo bởi hai đường chéo.

  • A. $50^{\circ}$
  • B. $60^{\circ}$
  • C. $40^{\circ}$
  • D. $55^{\circ}$

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng nào dưới đây?

  • A. DE
  • B. AH
  • C. AC
  • D. DC

Câu 17: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d bằng 2 cm. Lấy điểm B bất kì thuộc đường thẳng d. Gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B. Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường thẳng nào?

  • A. Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm.
  • B. Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 4 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 4 cm.
  • C. Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 5 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 5 cm.
  • D. Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 3 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 3 cm.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 8, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 8 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

TRẮC NGHIỆM TOÁN 8  TẬP 1 

HỌC KỲ

PHẦN SỐ HỌC

CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC

TRẮC NGHIỆM TOÁN 8 TẬP 2

PHẦN SỐ HỌC

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

CHƯƠNG 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 3: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

CHƯƠNG 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.