Câu 1: Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi là các biến cố ” xạ thủ bắn trúng lần thứ
” với
. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố
1. “Lần thứ tư mới bắn trúng bia”
- A.
- B.
- C.
- D.
2. “Bắn trúng bia ít nhất một lần”
- A.
- B.
- C.
- D.
3. ” Chỉ bắn trúng bia hai lần”
- A.
,
và đôi một khác nhau.
- B.
,
và đôi một khác nhau.
- C.
,
và đôi một khác nhau.
- D.
,
và đôi một khác nhau.
Câu 2: Từ các chữ số 1,2,3,4 người ta lập các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.
a) Tính số phần tử không gian mẫu
- A. 16
- B. 24
- C. 6
- D. 4
b) Phát biểu biến cố A={123,234,124,134} dưới dạng mệnh đề
- A. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập từ các chữ số 1,2,3,4
- B. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước
- C. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập chia hết cho 2 hoặc 3
- D. Số tự nhiên có ba chữ số được thành lập có chữ số tận cùng là 3 hoặc 4
Câu 3: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S,N để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa.
a) Mô tả không gian mẫu
- A. Ω=SN,NS
- B. Ω=NN,SS
- C. Ω=S,N
- D. Ω=SN,NS,SS,NN
b) Xác định biến cố M:" Hai đồng tiền xuất hiện các mặt không giống nhau"
- A. M=NN,SS
- B. M=NS,SN
- C. M=NS,NN
- D. M=SS,SN
Câu 4: Một hộp có hai bi trắng được đánh số từ 1 đến 2, 3 viên bi xanh được đánh số từ 3 đến 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 đến 7. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi
a) Mô tả không gian mẫu
- A. Ω=(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7
- B. Ω={(m,n)|1≤m≤7,1≤n≤7,m≠n}
- C. Ω={(m,n)|1≤m≤5,6≤n≤7}
- D. Ω={(m,n)|1≤m≤3,4≤n≤7}
b) Số phần tử của không gian mẫu là:
- A. 49
- B. 42
- C. 10
- D. 12
c) Phát biểu biến cố M={(1,2),(3,4),(3,5),(4,5),(6,7)} dưới dạng mệnh đề
- A. Hai bi lấy ra cùng màu trắng
- B. Hai bi lấy ra cùng màu xanh
- C. Hiệu hai số của hai bi không lớn hơn hai
- D. Hai bi lấy ra cùng màu.
Ví dụ 5: Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần.
1) Xác định số phần tử của không gian mẫu
- A. 36.
- B. 40.
- C. 38.
- D. 35.
2) Tính số phần tử của các biến cố sau:
2.1.” Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”
- A.
- B.
- C.
- D.
2.2” Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3″
- A.
- B.
- C.
- D.
2.3 ” Số chấm xuất hiện ở lần một lớn hơn số chấm xuất hiện ở lần hai”.
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hợp 1 thẻ
a) Hãy mô tả không gian mẫu, kí hiệu “ab” thể hiện hộp thứ nhất lấy thể đánh số a, hộp thứ hai lấy thẻ đánh số b.
-
A. Ω={16,27,38,49,56}
- B. Ω={19,28,37,46,57}
- C. Ω={16,17,18,19,26,27,28,29,36,37,38,39,46,47,48,49,56,57,58,59}
- D. Ω={61,62,63,64,65,71,72,73,74,75,81,82,83,84,85,91,92,92,94,95}
b) Xác định biến cố M:”tổng các số ở hai thẻ lấy ra là số nguyên tố”
- A. M={16,38,49,56}
- B. M={16,29,38,47,49,56,58}
- C. M={61,74,92,94,65}
- D. M={16,38,56}
Câu 7: Một nhóm bạn có 4 bạn gồm 2 bạn Mạnh, Dũng và hai nữ là Hoa, Lan được xếp ngẫu nhiên trên một ghế dài. Kí hiệu (MDHL) là cách sắp xếp theo thứ tự: Mạnh, Dũng, Hoa, Lan
a) Tính số phần tử của không gian mẫu
- A. 6
- B. 24
- C. 1
- D. 4
b) Xác định biến cố M:”xếp hai nam ngồi cạnh nhau”
- A.M={(MDHL),(HMDL),(HLMD)}
- B.M={(MDHL),(LMDH),(LHMD)}
- C.M={(MDHL),(MDLH),(HMDL),(LMDH),(HLMD),(LHMD)}
- D.M={(MDHL),(DMHL),(MDLH),(DMLH),(HMDL),(HDML),(LMDH),(LDMH),(HLMD),(HLDM),(LHMD),(LHDM)}
c) Tìm số phần tử của biến cố N:”xếp nam và nữ ngồi xen kẽ nhau”
- A. 24
- B. 4
- C. 8
- D. 6
Câu 8: Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp, lật ngửa
a) Hãy mô tả không gian mẫu
- A. Ω={S,N,S}
- B. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS}
- C. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS,NNS,NSN,SNN,NNN}
- D. Ω={NNN,NSN,SNS}
b) Xác định biến cố C:”có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
- A. C={NNS,NSN,SNN}
- B. C={NNS,NSN,SNN,NNN}
- C. C={N,N,S}
- D. C={N,N,N}
Câu 9: Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác định và tính số phần tử của
1. Không gian mẫu
- A.
- B.
- C.
- D.
2. Các biến cố:
2.1. ” Lần đầu tiên xuất hiện mặt ngửa”
- A.
- B.
- C.
- D.
2.2. ” Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”
- A.
- B.
- C.
- D.
2.3. ” Số lần mặt sấp xuất hiện nhiều hơn mặt ngửa”
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu10: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính số phần tử của:
1. Không gian mẫu
- A. 10626
- B. 14241
- C. 14284
- D. 31311
2. Các biến cố:
2.1. ” 4 viên bi lấy ra có đúng hai viên bi màu trắng”
- A.
- B.
- C.
- D.
2.2. ” 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ”
- A.
- B.
- C.
- D.
2.3. ” 4 viên bi lấy ra có đủ 3 màu”
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu11: Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi là các biến cố ” xạ thủ bắn trúng lần thứ
” với
. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố
1. “Lần thứ tư mới bắn trúng bia”
- A.
- B.
- C.
- D.
2. “Bắn trúng bia ít nhất một lần”
- A.
- B.
- C.
- D.
3. ” Chỉ bắn trúng bia hai lần”
- A.
,
và đôi một khác nhau.
- B.
,
và đôi một khác nhau.
- C.
,
và đôi một khác nhau.
- D.
,
và đôi một khác nhau.