Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Kể tên và nêu được khái niemj các cấp tổ chức của cơ thể đa bào
- Nêu dược mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào
- Phân biệt được các cấp tổ chức và lấy ví dụ
- Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
- Năng lực nghiên cứu khoa học
- Năng lực phương pháp thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực, tự chủ, nhân ái, chăm chỉ....
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên:
- Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học
- Dụng cụ chiến tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có)
- Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
- Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
+ GV dùng hình ảnh và câu hỏi SGK để dẫn dắt HS đi đến khái niệm cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
+ Yêu cầu HS đọc nội dung và quan sát hình khởi động, HS trả lời câu hỏi, GV dẫn dắt đến khái niệm cơ thể đơn bào và có thể đa bào một nội dung trong bài học
Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình, Trong một đội bóng, mỗi cầu thủ ở các vị trí khác nhau cùng phối hợp trong khi chơi bóng. Trong cơ thể, các thế bào hoạt động theo cách đó, Vậy các tế bào được tổ chức và phối hợp với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn khái quát hơn về các tổ chức sống của cơ thể đa bào cụ thể thể hơn đối với cơ thể động vật hay thực vật
HS vào bài học mới.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào
- Mục tiêu: HS nhận biết các cấp tổ chức cùa cơ thể đa bào và mối quan hệ giữa chúng
- Nội dung: HS thông qua tranh ảnh, quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: Cho HS quan sát hình 23.1, yêu cầu HS nêu tên các cấp tổ chức của cơ thể đa bào và thể hiện bằng sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp tổ chức từ thấp đến cao ( câu hỏi trong SGK) HS quan sát hình 23/2 và thực hiện hoạt động hộc tập trong mục I - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại + Các HS còn lại nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức |
I. Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ? Câu hỏi: Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao: Tế bào=> mô=> cơ quan=> Hệ cơ quan=> cơ thể Hoạt động: 1. A- tế bào B- mô C- cơ quan D- hệ cơ quan E-cơ thể 2. Thực vật: lá Động vật: tim
|
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận viết mô được tao thành từ tế bào
- Mục tiêu: HS phân tích được sự tào nhanh mô và các chức năng của mô
- Nội dung: HS thông qua tranh ảnh, quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng hình ảnh trong SGK hoặc các hình ảnh khác có nội dung tương tự để HS phân tích được sự tạo thành mô và chức năng của mô - GV sử dụng hình 23.3 và hình 23.4 hoặc các hình ảnh khác có nội dung tương tự để phân tích sự tạo thành tổ chức mô và chức năng của mô. Từ hoạt động phân tích Hình 23.3 và 23.4, HS định nghĩa được khái niệm về mô ở thực vật và động vật, người GV cần sử dụng hình ảnh hoặc mô hình để HS nhận biết được tế bào, mô và chức năng của chúng - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một Hs xung phong trả lời, các học sinh khác nghe và bổ sung ý kiến - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động và chốt kiến thức. |
II. Từ tế bào thành mô Ở cơ thể đa bào, nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô Một số loại mô ở người: mô cơ, mô liên kết, mô biểu bị Một số loại mô ở thực vật: mô mạch gỗ, mô mạch rây, mô biểu bì
|
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết cơ quan được tạo thành từ mô
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm “ cơ quan”, liên hệ với thực tiễn để nêu các vid ụ về cơ quan và vai trò của các cơ quan đó
- Nội dung: HS thông qua tranh ảnh, quan sát để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu, phân tích hình 23.5 và hình 23.6 yêu cầu HS nhận xét: + Vị trí, chức năng của một số cơ quan ở cơ thể người + Vị trí, vai trò của một số cơ quan ở thực vật - GV hướng dẫn HS dựa vào các đặc điểm như trên để hoàn thành PHT1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cùng bạn cùng bạn để hoàn thiện PHT1 + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Thu lại PHT1 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động và chốt kiến thức.GV phân tích và giải thích cho HS hiểu cơ quan có thể được cấu tạo từ hai hay nhiều mô, có vai trò thực hiện một hoạt động sống nhất định của cơ thể. GV có thể mở rộng thêm kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cùng một cơ thể để đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể hoặc cấu tạo mỗi cơ quan đều phù hợp với chức năng của chúng |
III. Từ mô tạo thành cơ quan Các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành cơ quan + Một số cơ quan ở cơ thể người: não, tim, dạ dày, ruột, thận,… + Một số cơ quan ở thực vật: rễ, thân, lá, hoa,… Mỗi cơ quan giữ vai trò nhất định ? CH: 1-C 2-B 3-D 4-A |
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận biết từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan
- Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm hệ cơ quan, tìm hiểu về các hệ cơ quan ở người động vật và thực vật
- Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS |
Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc SGK để nêu khái niệm hệ cơ quan và nêu tên một số hệ cơ quan ở cơ thể người - HS đọc SGK để nêu khái niệm hệ cơ quan và nêu tên một số hệ cơ quan ở cơ thể người. - Sử dụng Hình 23.7 để giới thiệu với HS về hệ hỏ hấp ở người. GV có thể đưa ra các câu hỏi: Chức năng của hệ hô hấp là gì? Hệ hỏ hấp gồm những cơ quan nào? Nhiệm vụ riêng của mỗi cơ quan đó là gì? Cần có các hành động gì để bảo vệ hệ cơ quan này?
- Yêu cầu HS quan sát Hình 23.8, nêu tên hệ cơ quan chính ở thực vật và kể tên các cơ quan trong mỗi hệ cơ quan đó. - Yêu cấu HS trả lời câu hỏi trong mục IV, có thể tổ chức để HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một hệ cơ quan ở cơ thể người. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân chuẩn bị câu trả lời + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +GV gọi HS phát biểu trước lớp, HS còn lại bổ sung ý kiến - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nghe và đánh giá câu trả lời, bổ sung nếu cần thiết |
IV. Từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan Ví dụ về hệ tiêu hoá gồm một số cơ quan: miệng, thực quản, đạ dày, ruột non, ruột già, gan, tuy, hậu môn. + Miệng: là nơi thức ăn được cắt, xé, nghiền nhờ răng. + Thực quản: làm nhiệm vụ đưa thức ăn xuống dạ dày.
+ Dạ dày: tiêu hoá cơ học (co bớp, nghiển thức ăn) và hoá học (chuyển hoá thức ăn nhờ enzyme). + Ruột non: tiêu hoá hoàn toàn thức ăn nhờ enzyme. + Ruột già: tiêu hoá nốt thức ăn, hấp thụ nước, chất dinh đưỡng và khoáng chất. Thải các chất bã đến hậu môn. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
- Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm : HS làm các bài tập
- Tổ chức thực hiện:
Câu 1. Liệt kê các cấp tổ chức trong cơ thể sinh vật đa bào và chức nắng của mỗi cấp tổ
chức đó.
Câu 2. Sắp xếp các ví dụ sau vào các cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: mô biểu bì,
tim, dạ đày, mô cơ tim, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, tai, mũi, hoa, hệ
tuần hoàn, tế bào lông hút (GV nên tìm hình ảnh minh hoạ các ví dụ trên để câu hỏi sinh
động hơn).
Câu 3. Phân tích vai trò của việc cung cấp nước đầy đủ hàng ngày đối với cây trồng. Các
cơ quan nào liên quan đến quá trình đó? Để cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho nắng suất
cao thì em cần chăm sóc cây như thế nào?
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm : HS làm các bài tập
- Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS đọc em đã học để củng cố kiến thức và vận dụng để trả lời câu hỏi phần Em có thể:
? Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị lây bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đề bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể?
HS vận dụng và trả lời câu hỏi Gv đưa ra
- KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi Chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học |
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung |
- Báo cáo thực hiện PHT1 - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
- HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
PHT1:
Cơ thể sinh vật |
Cơ quan |
Chức năng |
Thực vật |
|
|
|
|
|
|
|
|
Động vật |
|
|
|
|
|
|
|
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 24: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CƠ THỂ ĐƠN BÀO, CƠ THỂ ĐA BÀO
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Làm được tiêu bản và quan sát được cơ thể đơn bào trong nước ao, hồ
- Quan sát và mô tả được một số hệ cơ quan của cơ thể người
-Quan sát và mô tả được các cơ quan của thực vật
- Phát triển kĩ năng quan sát, trình bày
- Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực riêng:
- Năng lực nghiên cứu khoa học
- Năng lực phương pháp thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên:
- Thiết bị, dụng cụ và mẫu vật
- Lưu ý: Mẫu vật GV có thể cung cấp cho HS hoặc yêu càu HS chuẩn bị. Yêu caaif cho mẫu vật:
+ Mẫu nước ao( hồ), nên chuẩn bị từ 2-3 mẫu ở các ô (hồ) khác nhau
+ Tranh, ảnh màu về cấu tạo các hệ cơ quan của người ( hoặc mô hình nếu có)
+ 2 đến 3 đối tượng cây trồng gần giũ, gồm cả cây có hoa và quả ( ví dụ: cây hành, cây ớt, cây hoa hồng,....)
- Đối với học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Khơi gợi trí tò mò của HS vào bài học
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt:
Ở tiết học trước, chúng ta đã học về mối quan hệ từ hình thành mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, phân biệt đượcc ác cấp tổ chức sống và lấy được ví dụ thì ở bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ so sánh những kiến thức lí thuyết mà chúng ta đã học để thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào bằng cách thực hành quan sát kính hiển vi…
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hướng dẫn HD làm tiêu bản, quan sát và phân tích mẫu vật tranh ảnh
- Mục tiêu: HS làm tiêu bản, quan sát các sinh vật đơn bào bằng kính hiển vi, sử dụng mô hình hoặc tranh, ảnh về các hệ cơ quan của cơ thể người, mẫu vật thật các loài thực vật
- Nội dung: HS quan sát mẫu vật, trình bày về các hệ cơ quan và các cơ quan trong mỗi hệ cơ quan đó ở mô hình và mẫu vật
- Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
||||||||||||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Tương tự các bài thực hành khác, HS sẽ thực hành theo nhóm dựa trên việc phân chia của GV ( nêu đảm bảo mỗi nhóm không quá 5HS) - GV giới thiệu ba hoạt động chính cũng như yêu cầu cụ thể đạt được cho từng hoạt động của bài thực hành theo bảng gợi ý dưới đây:
- GV lưu ý HS bám sát theo nội dung phần thu hoạch cần báo cáo sau bài thực hành Gv chia nhóm tiến hành thí nghiệm: + Với nội dung 1, GV có thể cho các nhóm trao đổi hình ảnh tiêu bản nếu khác nhau về mẫu nước để các nhóm quan sát được các cơ thể đơn bào khác nhau. Tương tự như vậy ở nội dung 2 và 3, nếu mẫu vật của các nhóm khác nhau và có đủ thời gian thực hiện. + GV cũng nên tạo một số tiêu bản chuẩn để hỗ trợ các nhóm không làm được hoặc có tiêu bản chất lượng thấp. GV cũng có thể dùng tiêu bản này để củng có lại kiến thức của bài học. - GV cần kiểm tra chất lượng mẫu nước trước khi sử dụng cho bài thực hành để đảm bảo quan sát được một số sinh vật đơn bào tiêu biểu như trùng giày, trùng roi xanh, trùng biến hình,... - Nên để nghị HS chuẩn bị mẫu thực vật đa dạng và phong phú, tuy nhiên GV cũng nên định hướng về một số loại cây nhất định để đảm bảo quan sát được đấy đủ các cơ quan chính của thực vật. - GV nên đưa ra yêu cấu cụ thể cẩn đạt được của mỏi nội dung thực hành cũng như những lưu ý ở từng hoạt động. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Các nhóm tiến hành các nội dung lần lượt theo trình tự trong SGK hoặc tuỳ theo sắp xếp của từng nhóm, GV giám sát để đảm bảo tất cả các HS trong nhóm đều tham gia, GV trợ giúp các nhóm gặp khó khăn khi tiến hành. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi trao đổi, các nhóm tổng hợp lại kiến thức và báo cáo - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV quan sát hướng dẫn HS GV nên sử dụng điểm thực hành như phần điểm thường để khuyến khíc HS |
I. Chuẩn bị 1. Thiết bị, dụng cụ - Lam kim - Lamen - Cốc đong - Kinh hiển vi có vật kinh 10x,40x - Ống nhỏ giọt - Giấy thấm - Thìa 2. Mẫu vật + Nước ao (hồ) hoặc nước trong môi trường nuôi + Mô hình, tranh, ảnh, giải phảu một số hệ cơ quan ở cơ thể người + Một số loài thực vật có hình thái cơ quan khác nhau như cây lúa ( hoặc cây hành), cây rau ngót, cây bưởi nhỏ,… hoặc tranh, ảnh của một số loại cây. II. Cách tiến hảnh 1. Làm tiêu bản và quan sát cơ thê đơn bảo trong nước ao (hỗ) Bước 1: Dũng thia khuấy đều nước ao (hò) trong cóc. Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt hút lầy một giọt nước ao (hỗ) nhỏ lên lam kính rồi đậy bằng lamen. Bước 3: Dùng giáy thám hút phản nước tran ra ngoải lamen. Bước 4: Quan sát tiêu bán bằng kinh hiển vi: + Quan sát ở vật kinh 10x và 40x. Vẽ lại cơ thế sinh vật đơn bảo mà em quan sát được. + Dựa vào Hinh 24.2, xác định tên sinh vật đơn bảo em đã quan sát được và hoàn thành vào bảng thu hoạch theo mẫu. 2. Quan sát mô hình hoặc, tranh cấu tạo một số hệ cơ quan của cơ thể người |