Câu 1: Cooctizôn do tuyến nội tiết nào tiết ra ?
- A. Tuyến giáp
-
B. Tuyến trên thận
- C. Tuyến yên
- D. Tuyến tuỵ
Câu 2: Khi tuyến giáp tiết quá nhiều TH, hoocmôn này sẽ tác động ngược lên
- A. vùng dưới đồi và tuyến trên thận.
- B. tuyến giáp và tuyến yên.
- C. vùng dưới đồi và tuyến giáp.
-
D. tuyến yên và vùng dưới đồi.
Câu 3: Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên là gì?
- A. Buồng trứng, tinh hoàn
- B. Tuyến giáp
- C. Tuyến trên thận
-
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4: Tuyến nội tiết nào dưới đây tham gia vào cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp ?
- A. Tuyến tuỵ
- B. Tuyến trên thận
-
C. Tuyến yên
- D. Tuyến tùng
Câu 5: Ở người, có bao nhiêu tuyến nội tiết tham gia vào quá trình điều hoà đường huyết khi đường huyết hạ ?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 6: Điều nào dưới đây đúng với cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược?
-
A. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến yên tiết ra.
- B. Hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do tuyến giáp tiết ra.
- C. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến yên.
- D. Tuyến nội tiết chịu sự điều khiển của các hoocmon tuyến giáp.
Câu 7: Tuyến nội tiết nào dưới đây chịu ảnh hưởng bởi các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên ?
- A. Tuyến trên thận
- B. Tuyến sinh dục
- C. Tuyến giáp
-
D. Tất cả các phương án trên
Câu 8: Sơ đồ điều hòa của vỏ tuyến trên thận?
- A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.
-
B. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.
- C. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.
- D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon →Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.
Câu 9: Khi tác dụng lên vùng dưới đồi, cooctizôn sẽ kìm hãm quá trình tiết hoocmôn nào ?
-
A. ACTH
- B. FSH
- C. GH
- D. TSH
Câu 10: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do đâu?
-
A. Sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.
- B. Sự hoạt động của tế bào α do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.
- C. Sự hoạt động của tế bào β do đảo tụy trong tuyến tụy tiết ra.
- D. Sự phối hợp hoạt động của các đảo tụy trong tuyển tuy.
Câu 11: Hoocmôn nào dưới đây có khả năng chuyển hoá glixêrin, axit amin thành glucôzơ ?
- A. Glucagôn
- B. Insulin
-
C. Cooctizôn
- D.Tất cả các phương án trên
Câu 12: Hoocmôn nào dưới đây không tham gia vào cơ chế điều hoà đường huyết khi đường huyết giảm ?
- A. Glucagôn
- B. ACTH
- C. Cooctizôn
-
D. Insulin
Câu 13: Cooctizon do tuyến nội tiết nào tiết ra?
- A. Tuyến yên.
- B. Tuyến giáp.
- C. Tuyến tụy.
-
D. Tuyến trên thận.
Câu 14: Khi dư thừa, hoocmôn ơstrôgen sẽ tác động ngược lên thuỳ trước tuyến yên và kìm hãm quá trình tiết
-
A. FSH.
- B. TSH.
- C. MSH.
- D. ACTH.
Câu 15: Sơ đồ điều hòa hoạt động của tuyết giáp?
-
A. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến giáp tiết tiroxin → theo dòng máu → TH kìm hãm tiết TSH.
- B. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu →tuyến trên thận tiết Cooctizon → theo dòng máu → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.
- C. Tuyến yên tiết TSH → theo dòng máu → tuyến yên kìm hãm tiết TSH.
- D. Tuyến yên tiết ACTH → theo dòng máu → vỏ tuyến trên thận tiết Cooctizon → Cooctizon kìm hãm tiết ACTH.
Câu 16: Khi tác dụng lên thuỳ trước tuyến yên, TH sẽ kìm hãm sự tiết hoocmôn nào ?
-
A. TSH
- B. FSH
- C. GH
- D. MSH
Câu 17: Thông tin ngược sẽ tác động cái gì khi tế bào có quá nhiều TH?
-
A. Tuyến yên và vùng dưới đồi.
- B. Tuyến yên.
- C. Vùng dưới đồi.
- D. Tuyến giáp và cùng dưới đồi.