Câu 1: Trong tuyến tụy có 2 loại tế bào nào?
- A. Tế bào tiết glyceril và tế bào tiết insullin
-
B. Tế bào tiết glucagon và tế bào tiết insullin
- C. Tế bào tiết glucozo và tế bào tiết insullin
- D. Tế bào tiết glucagon và tế bào tiết glucozo
Câu 2: Loại hoocmôn nào dưới đây giúp điều chỉnh đường huyết khi cơ thể bị hạ đường huyết?
- A. Ađrênalin
- B. Norađrênalin
- C. Glucagôn
-
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 3: Nếu cơ thể tiết ít insullin hoặc không tiết insullin thì dẫn tới bệnh gì?
-
A. Tiếu đường
- B. Béo phì
- C. Đau đầu
- D. Sốt cao
Câu 4: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc tuyến tụy?
- A. Ống mật
- B. Tá tràng
- C. Ống dẫn mật
-
D. Dạ dày
Câu 5: Tụy có chức năng ngoại tiết là:
- A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu
-
B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non
- C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycogen
- D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucozo
Câu 6: Chức năng lớp ngoài vỏ tuyến tiết hoocmon là gì?
- A. Điều hòa đường huyết
-
B. Điều hòa các muối natri, kali trong máu
- C. Điều hòa sinh dục nam
- D. Gây biến đổi đặc tính sinh học nam
Câu 7: Hai loại hoocmon có tác dụng gần như nhau được tiết ra ở phần tủy tuyến là?
-
A. Adrenalin và noradrenalin.
- B. Glucagon và noradrenalin.
- C. Insullin và noradrenalin.
- D. Glucagon và noradrenalin.
Câu 8: Tuyến tụy tiết ra glucagon có tác dụng gì khi chúng ta bị đói?
- A. Chuyển glucozo thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
- B. Kích thích tế bào sản sinh năng lượng
-
C. Chuyển glycogen dự trữ thành glucozo
- D. Gây cảm giác đói để cơ thể bổ sung năng lượng
Câu 9: Hai loại hoocmôn nào có tác dụng sinh lý trái ngược nhau?
- A. Ôxitôxin và tirôxin
-
B. Insulin và glucagôn
- C. Insulin và canxitônin
- D. Insulin và tirôxin
Câu 10: Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra ?
- A. Cooctizôn
-
B. Norađrênalin
- C. Canxitônin
- D. Tirôxin
Câu 11: Tuyến nội tiết nào tiết ra hoocmôn điều hoà sinh dục nam?
- A. Tuyến tùng
-
B. Tuyến trên thận
- C. Tuyến tuỵ
- D. Tuyến giáp
Câu 12: Phần tủy tuyến tiết hoocmon có năng gì?
- A. Điều hòa các muối natri, kali trong máu.
- B. Điều hòa đường huyết.
-
C. Tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản.
- D. Điều hòa sinh dục nam, gây biến đổi đặc tính sinh học nam.
Câu 13: Cấu trúc nào sau đây thuộc tuyến trên thận?
- A. Vỏ tuyến
- B. Tủy tuyến
- C. Màng liên kết
-
D. Cả A, B và C
Câu 14: Ở đảo tuỵ của người có bao nhiêu loại tế bào có khả năng tiết hoocmôn điều hoà đường huyết?
-
A. 2 loại
- B. 3 loại
- C. 4 loại
- D. 5 loại
Câu 15: Vỏ tuyến trên thận được chia ra làm các lớp là:
- A. Lớp cầu, lớp sợi, lớp giữa
- B. Lớp trên, lớp lưới, lớp cuối
- C. Lớp cầu, lớp giữa, lớp sợi
-
D. Lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới
Câu 16: Sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây sẽ gây ra bệnh tiểu đường?
- A. Glucagôn
-
B. Insulin
- C. GH
- D. Ađrênalin
Câu 17: Lớp nào của vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn điều hoà đường huyết?
-
A. Lớp sợi
- B. Lớp cầu
- C. Lớp lưới
- D. Tất cả các phương án trên
Câu 18: Tác dụng sinh lí được gây ra bởi Hoocmôn ađrênalin là?
- A. Tăng nhịp hô hấp
- B. Dãn phế quản
- C. Tăng nhịp tim
-
D. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Loại hooc môn có chức năng giúp điều chỉnh đường huyết khi cơ thể bị hạ đường huyết là:
- A. Norađrênalin
- B. Glucagôn
- C. Ađrênalin
-
D. Tất cả các phương án trên
Câu 20: Tác dụng sinh lí của Hoocmôn insulin do tuyến tuỵ tiết là:
- A. Chuyển glicôgen thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ
- B. Chuyển glucôzơ thành tinh bột dự trữ trong gan và cơ
- C. Chuyển glicôgen thành glucôzơ dự trữ trong gan và cơ
-
D. Chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ