Câu 1: Trong cơ thể có mấy loại bạch cầu?
- A. 1
- B. 2
- C. 4
-
D. 5
Câu 2: Trong cơ thể có mấy loại miễn dịch?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 3: Cho các loại bạch cầu sau:
1. Bạch cầu mônô
2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit
4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
Loại bạch cầu nào không tham gia vào hoạt động thực bào?
-
A. 4,5,3
- B. 2,5,3
- C. 3,5,4
- D. 1,2,3
Câu 4: Tiêm phòng vacxin giúp con người:
- A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên
-
B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo
- C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: Kháng nguyên là gì?
- A. là một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra
- B. là một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra.
-
C. là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
- D. là một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra.
Câu 6: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là:
- A. chất kháng sinh.
- B. kháng thể.
-
C. kháng nguyên.
- D. prôtêin độc.
Câu 7: Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là:
- A. Miễn dịch bẩm sinh.
- B. Miễn dịch chủ động
-
C. Miễn dịch tập nhiễm.
- D. Miễn dịch bị động.
Câu 8: Trong cơ thể có các loại miễn dịch nào?
- A. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm
-
B. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo
- C. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động
- D. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm
Câu 9: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là
- A. chất kháng sinh.
- B. kháng thể.
-
C. kháng nguyên.
- D. prôtêin độc.
Câu 10: Loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể?
-
A. Tiết kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên
- B. Thực bào bảo vệ cơ thể
- C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
- D. Tiêu huỷ các tế bào bị thương
Câu 11: Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ?
-
A. Toi gà
- B. Cúm gia cầm
- C. Dịch hạch
- D. Cúm lợn
Câu 12: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ?
-
A. Bạch cầu trung tính
- B. Bạch cầu limphô
- C. Bạch cầu ưa kiềm
- D. Bạch cầu ưa axit
Câu 13: Trong hệ thống "hàng rao" phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của:
- A. bạch cầu trung tính
- B. bạch cầu lompho T
-
C. bạch cầu limpho B
- D. bạch cầu ưa kiềm
Câu 14: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế như thế nào?
- A. Thực bào.
- B. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên,
- C. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn.
-
D. Cả A, B và C đúng.
Câu 15: Sau khi tiêm phòng chúng ta sẽ không bị mắc bệnh này nữa trong tương lai, đó là miễn dịch:
- A. Miễn dịch bẩm sinh
- B. Miễn dịch tập nhiễm
-
C. Miễn dịch chủ động
- D. Miễn dịch tự nhiên
Câu 16: Sau khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh trong tương lai. Đó là loại miễn dịch nào?
- A. Miễn dịch tự nhiên
-
B. Miễn dịch nhân tạo
- C. Miễn dịch tập nhiễm
- D. Miễn dịch bẩm sinh
Câu 17: Limpho T thực hiện cơ chế?
- A. hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono
- B. tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
-
C. phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn
- D. tiết dịch
Câu 18: Miễn dịch là gì?
- A. khả năng tiết dịch
- B. là hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể
-
C. là khả năng cơ thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm nào đó
- D. không bị yếu tố gây bệnh xâm nhập
Câu 19: Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?
- A. Sởi
- B. Bạch hầu
- C. Uống ván
-
D. Tất cả các loại bệnh trên
Câu 20: Bệnh nào thuộc loại miễn dịch tự nhiên?
-
A. Thủy đậu
- B. Bại Liệt
- C. Lao
- D. Tất cả các loại bệnh trên