Câu 1: Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn, dược phẩm, chất thom, ... là sản phẩm của ngành nào sau đây
-
A. Công nghiệp hóa dầu.
- B. Công nghiệp hóa chất cơ bản.
- C. Công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ.
- D. Công nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 2: Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành công nghiệp hóa chất cơ bản?
- A. Sợi hóa học, cao su tổng họp.
- B. Xăng, dầu hỏa, dầu bôi trơn.
- C. Các chất dẻo, các chất thơm, phim ảnh.
-
D. Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm.
Câu 3: Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất của Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây?
-
A. Quảng Ngãi.
- B. Ninh Thuận.
- C. Bà Rịa - Vũng Tàu.
- D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 4: Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác ở nước ta là
-
A. bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- B. bể Phú Khánh và bể Mã Lai .
- C. bể Cửu Long và bể Sông Hồng
- D. bể Phú Khánh và bể Mã Lai.
Câu 5: Ngành công nghiệp nào sau đây là ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ?
- A. Nhựa.
-
B. Da giầy.
- C. Dệt - may.
- D. Sành - sứ - thủy tinh.
Câu 6: Phát triển công nghiệp dệt - may sẽ có tác động mạnh tới ngành công nghiệp nặng nào sau đây ?
-
A. Hóa chất.
- B. Luyện kim.
- C. Cơ khí.
- D. Năng lượng.
Câu 7: Cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới được đánh dấu bởi sự ra đời của
- A. Ô tô
- B. Máy dệt.
- C. Máy bay
-
D. Máy hơi nước.
Câu 8: Ngành dệt - may hiện nay được phân bố
- A. Chủ yếu ở châu Âu.
- B. Chủ yếu ở châu Á.
- C. Chủ yếu ở châu Mĩ.
-
D. Ở nhiều nước trên thế giới
Câu 9: Trên thế giới, các nước có ngành dệt - may phát triển là:
- A. Liên bang Nga, U-gan-đa, Nam Phi, Tây Ban Nha.
-
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản.
- C. Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- D. A-rập Xê-út, Ê-ti-ô-pi-a, Kê-ni-a, Xu-đăng.
Câu 10: Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành
- A. Khai thác gỗ, khai thác khoáng sản.
- B. Khai thác khoáng sản, thủy sản.
-
C. Trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
- D. Khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 11: Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây ?
- A. Luyện kim.
-
B. Nông nghiệp.
- C. Xây dựng.
- D. Khai thác khoáng sản.
Câu 12: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm ?
-
A. Hàng dệt - may, da giầy, nhựa.
- B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
- C. Rau quả sấy và đóng hộp.
- D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 13: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở
- A. Châu Âu và châu Á.
-
B. Mọi quốc gia trên thế giới.
- C. Châu Phi và châu Mĩ.
- D. Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 14: Đa dạng về sản phẩm , phức tạp về trình độ kỹ thuật ,sử dụng ít nhiên liệu ,chịu ảnh hưởng lớn của lao động ,thị trường và nguyên liệu . Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp :
- A. Cơ khí , hóa chất .
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
-
B. Hóa chất .
- D. Năng lượng .
Câu 15: Ngành công nghiệp mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới là :
-
A. Dệt .
- C. Cơ khí.
- B. Năng lượng .
- D. Hóa chất.
Câu 16: Ngành công nghiệp nào sau đây thường được phát triển ở nơi có dân cư đông :
- A. Cơ khí .
-
C. Sản xuất hàng tiêu dùng .
- B. Hóa chất .
- D. Năng lượng .
Câu 17: Công nghiệp dệt thường phát triển mạnh ở các nước đang phát triển vì :
- A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ , phong phú .
- B. Có lao động dồi dào , đáp ứng nhu cầu lớn về nhân công .
- C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông .
-
D. Cả ba lý do trên .
Câu 18: Các nước phát triển thường có ưu thế để phát triển ngành cơ khí vì :
- A. Có nguồn lao động có tay nghề cao.
- B. Có vốn đầu tư và trình độ kỹ thuật phát triển.
- C. Có nguồn nguyên liệu dồi dào .
-
D. Cả ba lý do trên .
Câu 19: Ngành công nghiệp nào sau đây có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới ?
- A. Dệt may .
-
C. Giày da .
- B. Thực phẩm .
- D. Nhựa ,thủy tinh .
Câu 20: Ngành công nghiệp nào sau đây thưòng gắn chặt với nông nghiệp ?
- A. Cơ khí.
- B. Hóa chất .
- C. Dệt may.
-
D. Chế biến thực phẩm.