Câu 1: Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là
- A. Kinh tuyến $0^{0}$ đi qua múi giờ số 0
- B. Kinh tuyến $90^{0}$Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6)
-
C. Kinh tuyến $180^{0}$ đi qua giữa múi giờ số 12 (+12)
- D. Kinh tuyến $90^{0}$T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6)
Câu 2: Nếu đi từ phải tây sang phải đông , khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải
-
A. Lùi lại 1 ngày lịch.
- B. Lùi lại 1 giờ.
- C. Tăng thêm 1 ngày lịch.
- D. Tăng thêm 1 giờ.
Câu 3: Thiên hà là
- A. một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.
- B. một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.
- C. khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.
-
D. một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khi và bức xạ điện từ.
Câu 4: Hệ mặt trời có các đặc điểm nào nào dưới đây
- A. Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể khác trong hệ và chiếu sáng cho chúng.
- B. Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời và các thiên thể khác trong hệ.
-
C. Mặt trời ở trung tâm trái đất và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
- D. Trái đất ở trung tâm mặt trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
Câu 5: Dải Ngân Hà là
-
A. thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó ( trong đó có Trái Đất ).
- B. một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.
- C. tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.
- D. dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.
Câu 6: Hệ Mặt Trời bao gồm :
- A. các Dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi ,khí.
-
B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.
- C. rất nhiều Thiên thể ( các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,… ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
- D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí.
Câu 7: Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?
-
A. Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.
- B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.
- C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.
- D. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sang.
Câu 8: Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm ,nguyên nhân là do
- A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
-
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 9: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do
-
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
- D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 10: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là
- A. Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. trục Trái Đất nghiêng.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
-
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 11: Các hành tinh trong hệ mặt trời có đặc điểm là
- A. đều chuyển động quanh mặt trời theo hướng thuận chiều kim đồng hồ
-
B. chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ , trừ kim tinh và Thiên Vương Tinh
- C. 4 hành tinh gần mặt trời chuyển động theo hướng thuận chiều kim đồng hồ bốn hành tinh còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
- D. chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng không xác định
Câu 12: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là
- A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau
- B. Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ
-
C. Trái Đất nằm cách mặt trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ
- D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời
Câu 13: Bề mặt trái đất được chia ra làm
-
A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
- B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.
- C. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.
- D. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.
Câu 14: Giờ quốc tế ( giờ GMT ) được tinh theo giờ của múi giờ số mấy ?
- A. Múi giờ số 0.
-
B. Múi giờ số 12.
- C. Múi giờ số 6.
- D. Múi giờ số 18.
Câu 15: Nếu đi từ phải đông sang phía tây , khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải
- A. Lùi lại 1 giờ.
- B. Tăng thêm 1 giờ.
- C. Lùi lại 1 ngày lịch.
-
D. Tăng thêm 1 ngày lịch.
Câu 16: Theo quy định, những địa điểm nào đuợc đón năm mới đầu tiên trên Trái Đất
- A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 00
-
B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 1800
- C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 900 Đ
- D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 900 T
Câu 17: Theo quy định , những người sống ở múi giờ nào chuyển sang một ngày mới đầu tiên trên Trái Đất?
- A. Múi giờ số 0.
- B. Múi giờ số 6.
-
C. Múi giờ số 12.
- D. Múi giờ số 18.
Câu 18: Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành
- A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).
- B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).
-
C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
- D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).
Câu 19: Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam ( múi giờ số 7 ) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu ?
- A. 7 giờ ngày 15 - 2.
- B. 7 giờ ngày 14 - 2.
- C. 21 giờ ngày 15 – 2.
-
D. 21 giờ ngày 14 -2.
Câu 20: Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Coooorriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành
- A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).
-
B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).
- C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
- D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).
Câu 21: Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 – 12 năm 2015 thì ở Việt Nam là
- A. 17 giờ ngày 31 -12 năm 2015.
- B. 17 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.
- C. 7 giờ ngày 31 – 12 năm 2015.
-
D. 7 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.
Câu 22: Nguyên nhân sinh ra lực Côriolit là
- A. Trái Đất có hình khối cầu.
-
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
- C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- D. Tục Trái Đất nghiêng 23027’.
Câu 23: Do lực Côriolit, vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng nhiều nhất khi
-
A. Chuyển động theo phương kinh tuyến.
- B. Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 300
- C. Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 600
- D. Chuyển động theo phương vĩ tuyến.
Câu 24: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là
- A. Cực Bắc và cực Nam.
- B. Vùng từ chí tuyến nên cực.
-
C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.
- D. Khắp bề mặt trái đất.
Câu 25: Ở bán cầu Nam, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ?
- A. Ngày 21 – 3.
- B. Ngày 22 – 6.
- C. Ngày 23 – 9.
-
D. Ngày 22 – 12.
Câu 26: Ở bán cầu Nam , chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành
-
A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).
- B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).
- C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
- D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).
Câu 27: Trong quá trinh chuyển động biểu kiến hằng năm , Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày
- A. 21 – 3.
- B. 22 – 6.
- C. 23 – 9.
-
D. 22 – 12.
Câu 28: Ở bán cầu Nam , chịu tác động của lục Coorriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành
-
A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).
- B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).
- C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).
- D. Giớ Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).
Câu 29: Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời là
- A. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
- B. chuyển động có thực của mặt trời trong năm giữa hai cực.
-
C. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai chí tuyến.
- D. chuyển động do ảo giác của mặt trời trong năm giữa hai cực.
Câu 30: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần ?
- A. Mùa hạ.
- B. Mùa đông.
- C. Mùa xuân.
-
D. Mùa thu.
Câu 31: Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đình một lần trong năm là
- A. các địa điểm nằm trên xích đạo.
-
B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.
- C. các địa điểm nằm trên hai vòng cực.
- D. 2 cực.
Câu 32: Trên bề mặt trái đất nơi không có hiện tượng mặt trời lên thiên đình trong năm là
- A. các địa điểm nằm trên xích đạo.
- B. các địa điểm nằm trên hai chí tuyến.
- C. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến.
-
D. các địa điểm nằm giữa hai chí tuyến đến hai cực.
Câu 33: Bốn địa điểm trên đất nước ta lần lượt từ Nam lên Bắc là thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Vinh, Hà Nội nơi có 2 lần mặt trời đi qua thiên đình gần nhau nhất là
- A. Tp. Hồ Chí Minh.
- B. Nha Trang.
- C. Vinh.
-
D.Hà Nội.
Câu 34: Các chuyển động để sinh ra các mùa trên trái đất là:
- A. Trái đất vừa tự quay quanh mình vừa chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng.
- B. Trái đất tự quay quanh mình theo hướng từ tây sang đông trục trái đất nghiêng.
-
C. Trái đất chuyển động quanh mặt trời trục trái đất nghiêng và không đối phương trong quá trình chuyển động.
- D. Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trục trái đất nghiêng.
Câu 35: Trong năm , bán cầu Nam ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày
- A. 21 – 3.
- B. 22 – 6.
- C. 23 – 9.
-
D. 22 – 12.
Câu 36: Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian
- A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
- B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.
-
C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.
- D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.
Câu 37: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác về hệ Mặt Trời:
- A. Mặt Trời là thiên thể duy nhất có khả năng tự phát sáng.
- B. Mọi hành tinh đều có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
-
C. Mọi hành tinh và vệ tinh đều có khả năng tự phát sáng.
-
D. Trong hệ Mặt Trời tất cả các hành tinh đều chuyển động tự quay.
Câu 38: Quĩ đạo của các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có dạng:
- A. Tròn.
-
B. Ê líp
- C. Không xác định.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 39: Hướng chuyển động của các hành tinh trên quĩ đạo quanh Mặt Trời là:
- A. Thuận chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh.
-
B. Ngược chiều kim đồng hồ với tất cả các hành tinh.
- C. Ngược chiều kim đồng hồ, trừ Kim Tinh.
- D. Thuận chiều kim đồng hồ.
Câu 40: Ở bán cầu Bắc, ngày nào có sự chênh lệch thời gian ban ngày và thời gian ban đêm lớn nhất trong năm ?
- A. Ngày 21 – 3.
-
B. Ngày 22 – 6.
- C. Ngày 23 – 9.
- D. Ngày 22 – 12 .
Câu 41: Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có:
- A. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh
- B. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất
-
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh
- D. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh
Câu 42: Hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có thời gian tự quay quanh trục lớn hơn Mặt Trời là:
- A. Thuỷ Tinh
-
B. Kim Tinh
- C. Hoả Tinh
- D. Mộc Tinh
Câu 43: Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra , đem càng ngắn lại ?
- A. Mùa hạ.
-
B. Mùa đông.
- C. Mùa xuân.
- D. Mùa thu.
Câu 44: Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm:
- A. Các thiên thể, khí, bụi.
-
B. Các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ.
- C. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi.
- D. Các hành tinh và các vệ tinh của nó.
Câu 45: Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt trái đất đều có ngày và đêm dài như nhau ?
- A. Ngày 21 – 3 và ngày 22 – 6.
-
B. Ngày 21 – 3 và ngày 23 – 9.
- C. Ngày 22 – 6 và ngày 23 – 9.
- D. Ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12.
Câu 46: Nơi nào trên trái đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau ?
- A. Ở 2 cực.
- B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.
- C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.
-
D. Các địa điểm nằm trên xích đạo.
Câu 47: Theo dương lịch , các ngày xuân phân , hạ chí , thu phân , đông chí ở bán cầu Bắc lần lượt là
- A. 22 – 12; 23 – 9 ; 22 – 6 ; 21 – 3.
-
B. 21 – 3 ; 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12.
- C. 22 – 6 ; 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3.
- D. 23 – 9 ; 22 – 12 ; 21 – 3 ;22 – 6.
Câu 48: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
- A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể.
- B. Hệ Mặt Trời nằm trong Dải Ngân Hà.
-
C. Dải Ngân Hà áo phạm vi không gian lớn hơn Thiên Hà.
- D. Trong mỗi Thiên Hà có rất nhiều các hành tinh.
Câu 49: Nguyên tử nguyên thuỷ theo thuyết Big Bang có đặc điểm là:
-
A. Chứa vật chất bị nén ép trong 1 không gian vô cùng nhỏ bé nhưng rát đậm đặc và có nhiệt độ vô cùng cao.
- B. Các vật chất chuyển động tự do về mọi hướng 1 cách dễ dàng.
- C. Có nhiệt độ rất cao.
- D. Chứ vô vàn các phân tử khí đậm đặc.
Câu 50: Theo thuyết Big Bang, các ngôi sao và các Thiên Hà trong vũ trụ được hình thành chủ yếu do tác động của lực:
-
A. Hấp dẫn.
- B. Ma sát
- C. Côriôlit.
- D. Li tâm.
Câu 51: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời tự quay quanh mình theo hướng:
- A. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời.
- B. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời.
-
C. Cùng với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh.
- D. Ngược với hướng chuyển động quanh Mặt Trời, trừ Kim Tinh và Thiên Vương Tinh.
Câu 52: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
- A. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có kích thước nhỏ hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh.
-
B. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có thời gian tự quay quanh trục ngắn hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh.
- C. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có thời gian chuyển động quanh Mặt Trời nhỏ hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh.
- D. Các hành tinh thuộc kiểu Trái Đất có khối lượng nhỏ hơn so với các hành tinh kiểu Mộc Tinh.
Câu 53: Một năm trên Trái Đất có độ dài so với một năm trên Thuỷ Tinh là:
- A. Bằng nhau.
- B. Dài gấp khoảng 3 lần.
-
C. Dài gấp khoảng 4 lần.
- D. Ngắn hơn.
Câu 54: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:
- A. 149,6 nghìn km.
-
B. 149,6 triệu km.
- C. 149,6 tỉ km.
- D. 140 triệu km