Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí ?
- A.Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
- B. chiều dày dao động từ 35-40 km.
- C.Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
-
D.Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.
Câu 2: Trong một lãnh thổ, nếu một thành phần tự nhiên thay đổi thì
- A. sẽ kéo theo sự thay đổi của một vài thành phần tự nhiên khác.
- B. sẽ không ảnh hưởng gì lớn đến các thành phần tự nhiên khác.
-
C. sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại.
- D. sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ đó.
Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
- A.Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí dều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực.
-
B. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đổi.
- C. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.
- D.Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng. qua lại phụ thuộc lẫn nhau
Câu 4: Lớp vỏ địa lí là
-
A. lớp vỏ cảnh quan,
- B. Lớp vỏ trái đất
- c. lớp vỏ sinh quyển.
- D. Lớp vỏ khí quyển
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ địa lí?
- A. Giới hạn ở trên là noi tiếp giáp với tầng ô dôn.
- B. Giới hạn dưới của đại dưcmg đến nơi sâu nhất,
-
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
- D. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.
Câu 6: Lớp vỏ địa lí có giới hạn trùng hợp hoàn toàn với lớp vỏ bộ phận nào sau đây?
- A. Thạch quyển.
- B. Thuỷ quyển,
-
C. Sinh quyển.
- D. Thổ nhưỡng quyển.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?
- A. Lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, kéo theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
-
B. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.
- C. Rừng đầu nguồn bị mất làm chế độ nước sông trở nên thất thường.
- D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.
Câu 8: Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ
-
A. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển.
- B. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển,
- C. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển.
- D. vỏ cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển
Câu 9: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ không dẫn đến những hậu quả nào ?
- A. Lũ quét được tăng cường.
- B. Mực nước ngầm hạ thấp.
-
C. Đất không bị xói mòn.
- D. Mất cân bằng sinh thái
Câu 10: Những hoạt động nào sau đây của con người sẽ không gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên ?
- A. Chặt phá rừng lấy gỗ.
- B. Đốt rừng lấy đất canh tác.
- C. Xây dựng đập nước làm thủy điện
-
D. Mở các tuyến giao thông.
Câu 11: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí diễn ra trong
- A. Phạm vi của tất cả các địa quyển.
- B. Toàn bộ vỏ trái đất.
- C. Toàn bộ vỏ trái đất và vỏ địa lí.
-
D. Toàn bộ cũng như mỗi bộ phận lanh thổ trong lớp vỏ địa lí.
Câu 12: Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là
- A. Lớp vỏ địa lí được hình hành với sự góp mặt từ thành phần của tất cả các địa quyển.
- B. Lớp vỏ địa lí là một thể liên tục, không cắt rời trên bề mặt trái đất.
-
C. Các thành phần của lớp vỏ địa lí luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.
- D. Các thành phần và toàn bộ lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi.
Câu 13: Với quy luật về sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý
- A. Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí là một bộ phận riêng biệt, cần được bảo vệ.
-
B. Sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyển tới các thành phần khác.
- C. Để đạt hiệu quả cao, cần tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí cùng một lúc.
- D. Hết sức hạn chế việc tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí.
Câu 14: Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chóng. Trong tình huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
- A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
- B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
-
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
- D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Câu 15: Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu. Trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
- A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
- B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
- C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
-
D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Câu 16: Đất đai bị xói mòn, rửa trôi là do hoạt đông nào của con người gây ra?
-
A. Chặt phá rừng.
- B. Xây dựng nhà máy.
- C. Làm đường giao thông.
- D. Xây dựng đập thủy điện.
Câu 17: Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ cùa Trái Đất, ở đó các lớp vò
- A. đều đã ngừng hoạt động.
- B. hoạt động xen kẽ nhau,
-
C. xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- D. phát triển độc lập theo những quy luật riêng.
Câu 18: Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là
- A. toàn bộ khí quyển.
-
B.giới hạn dưới của lóp ôdôn.
- c. giới hạn dưới của đỉnh tầng bình lưu.
- D. giới hạn dưới của đỉnh tầng đối lưu.