Câu 1: Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng
-
A. tập trung đá vôi.
- B. tập trung đá granit.
- C. tập trung đá badan.
- D. tập trung đá thạch anh
Câu 2: Dạng địa hình hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ hình thành do tác nhân nào sau đây?
-
A. Sóng biển.
- B. Gió.
- C. Nước chảy mặt.
- D. Băng hà.
Câu 3: Quá trình vận chuyển là
- A. quá trình phá hủy đá và khoáng vật về mặt cơ giới.
- B. quá trình phá hủy đá và khoáng vật về mặt hóa học.
-
C. quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
- D. quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy.
Câu 4: Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự
- A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
-
B. vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic.
- D. hoạt động sản xuất của con người.
Câu 3: Ngoại lực là
- A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.
- B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.
-
D. lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Câu 4: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
- A. nguồn năng lượng từ đại dương
- B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
-
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
- D. nguồn năng lượng từ lòng đất.
Câu 5: Quá trình phong hoá là
-
A. quá trình phá huỷ, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
- B. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
- C. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biển đổi từ nơi này đến nơi khác.
- D. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
Câu 6: Quá trình phong hoá lí học xảy ra mạnh nhất ở
- A. miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.
- B. miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
-
C. miền khí hậu khô nóng (hoang mạc; bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
- D. miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
Câu 7: Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là
- A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
- B. vi khuẩn, nấm, rễ cây,...
-
C. nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi, axit hữu cơ,...
- D. sự va đập của gió, sóng, nước chảy, tác động của con người,. ..
Câu 8: Quá trình bóc mòn là
- A. quá trình phá huỷ, làm biển đổi các loại đá và khoáng vật.
- B. quá trình tích tụ các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi.
-
C. quá trình làm các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi dời khỏi vị trí ban đầu.
- D. quá trình di chuyển các sản phẩm đã bị phá huỷ, biến đổi từ nơi này đến nơi khác.
Câu 9: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau:
- A. phong hoá - vận chuyển - bóc mòn - bồi tụ.
- B. phong hoá - bồi tụ - bóc mòn - vận chuyển.
-
C. phong hoá - bóc mòn - vận chuyển - bồi tụ.
- D. phong hoá - bóc mòn- bồi tụ - vận chuyển.
Câu 10: Địa hình khoét mòn ở các hoang mạc là do
- A. băng hà.
- B. nước chảy trên mặt.
-
C. gió.
- D. Sóng biển.
Câu 11: Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm nước và dễ hoà tan đã hình thành nên dạng địa hình cac-xtơ (hang động,...). Ở nước ta, địa hình cac-xtơ rất phát triển ở vùng
-
A. tập trung đá vôi.
- B. tập trung đá granit.
- C. tập trung đá badan.
- D. tập trung đá thạch anh.
Câu 12: Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hoá lí học xảy ra mạnh do
- A.gió thổi mạnh.
- B. nhiều bão cát.
- C. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
-
D. sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.
Câu 13: Ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh do
- A. gió thổi mạnh.
- B. nhiều bão cát.
- C. nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.
-
D. sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.
Câu 14: Ở miền khí hậu lạnh , phong hóa lí học xảy ra mạnh do
-
A. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá.
- B. nước đóng băng sẽ nặng hơn đè lên các khối đá làm vỡ khối đá.
- C. khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn.
- D. khí hậu lạnh giúp cho nước dễ xâm nhập vào đá và phá hủy đá.
Câu 15: Phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu
-
A. nóng , ẩm.
- B. nóng ,khô.
- C. lạnh ,ấm.
- D. lạnh , khô.
Câu 16: Địa hình do nước chảy trên bề mặt tạo thành các rãnh nông, các khe ranh xói mòn , các thung lũng sông suối ,.. được gọi là
- A. địa hình thổi mòn.
- B. địa hình khoét mòn.
- C. địa hình mài mòn.
-
D. địa hình xâm thực.
Câu 17: Những cách đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình được hình thành do quá trình
- A. xâm thực bởi băng hà.
-
B. xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
- C. sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
- D. thổi mòn do gió.
Câu 18: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau
- A. phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
- B. phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
-
C. phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
- D. phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
Câu 19: Nội lực và ngoại lực là hai lực
- A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
- B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
- C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.
-
D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
Câu 20: Dạng địa hình nấm đá, bề mặt đá rỗ tổ ong hình thành do tác nhân nào sau đây?
- A. Sóng biển.
-
B. Gió.
- C. Nước chảy mặt.
- D. Băng hà.
Câu 21: Đồng bằng sông Hồng và Đông băng sông Cửu Long la dạng đìa hỉnh hình thành do nguyên nhân nào sau đây?
-
A.Bồi tụ do phù sa sông.
- B.Bồi tụ do phù sa biển.
- C. Quá trình xâm thực do nước chảy tràn.
- D. Quá trình xâm thực, mài mòn do sóng biên.
Câu 22: Dạng địa hình phio, đá trán cừu hình thành do tác nhân nào sau đày?
- A. Sóng biển.
- B. Gió.
- C. Nước chảy mặt.
-
D. Băng hà.
Câu 23: Trong quá trình vận chuyển, khoảng cách dịch chuyên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
- A. Mặt đệm.
-
B. Bức xạ Mặt Trời.
- C. Động năng của quá trình.
- D. Kích thước và trọng lượng của vật liệu.