Câu 1: Cho hàm số $y= ax^{2}+bx+c$, với $a\neq 0$, có đồ thị (P). Khi đó, tọa độ đỉnh của (P) là
- A. $I (\frac{b}{2a};\frac{\Delta }{2a})$
- B. $I (\frac{-b}{2a};\frac{\Delta }{4a})$
- C. $I (\frac{-b}{a};\frac{-\Delta }{a})$
-
D. $I (\frac{-b}{2a};\frac{-\Delta }{4a})$
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
- A. $k\vec{a}$ và $\vec{a}$ cùng hướng khi k > 0
-
B. $k\vec{a}$ và $\vec{a}$ cùng hướng khi k < 0
- C. Hai vectơ $\vec{a}$ và $\vec{b}\neq \vec{0}$ cùng phương khi có một số để $\vec{a}=k\vec{b}$
- D. 1.$\vec{a}$= $\vec{a}$
Câu 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A. $\left | \vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC} \right |=0$
- B. $\left | \vec{GA} \right |+\left |\vec{GB} \right |+\left |\vec{GC} \right |=0$
- C. $\left | \vec{AB}+\vec{BC} \right |=\vec{AC}$
- D. $\vec{AB}+\vec{BC}=\left | \vec{AC} \right |$
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxy, cho $\vec{a}$ = (1;3), $\vec{b}$ = (-2;1). Tích vô hướng của hai vecto $\vec{a}.\vec{b}$ bằng
- A. 4
-
B. 1
- C. 2
- D. 3
Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, cho $\vec{a}$ = (2;7), $\vec{b}$ = (-3;5). . Tọa độ của vector $\vec{a}$ - $\vec{b}$ là
- A. (5;-2)
- B. (-1;2)
- C. (-5;-2)
-
D. (5;2)
Câu 6: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X = {$x\varepsilon R/x^{2}+x+1=0$}
- A. X = 0
- B. $x = \phi $
-
C. x = {$\phi$ }
- D. X = {0}
Câu 7: Phương trình nào sau đây nhận x = 2 và x = 7 làm nghiệm.
- A. $x^{2}+9x+14=0$
-
B. $x^{2}-9x+14=0$
- C. $x^{2}+9x-14=0$
- D. $x^{2}-9x-14=0$
Câu 8: Phương trình $y= ax^{2}+bx+c=0$ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
-
A. $\left\{\begin{matrix}a\neq 0 & & \\ \Delta =0 & & \end{matrix}\right.$ hoặc $\left\{\begin{matrix}a=0 & & \\ b\neq 0 & & \end{matrix}\right.$
- B. a = b = c = 0
- C. $\left\{\begin{matrix}a\neq 0 & & \\ \Delta =0 & & \end{matrix}\right.$
- D. a = 0
Câu 9: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
-
A. $\left\{\begin{matrix}x-3y=1 & & \\ 2x+y=2 & & \end{matrix}\right.$
- B. $\left\{\begin{matrix}x+y-z=1 & & \\ x-y^{2}=0 & & \end{matrix}\right.$
- C. $\left\{\begin{matrix}x^{2}-5y=1 & & \\ x-y^{2}=0 & & \end{matrix}\right.$
- D. $\left\{\begin{matrix}x^{2}-x-1=0 & & \\ x-1=0 & & \end{matrix}\right.$
Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?
- A. y = 2
-
B. $y =-\pi x+3$
- C. y = 2x + 3
- D. $y =\pi x -2$
Câu 11: Cho tập X {2;3;4}. Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
- A. 6
- B. 5
-
C. 8
- D. 7
Câu 12: Cho (P): $y=x^{2}-2x+3$. Tìm mệnh đề đúng.
-
A. Hàm số nghịch biến trên $(-\infty;1 )$
- B. Hàm số đồng biến trên $(-\infty;2 )$
- C. Hàm số nghịch biến trên $(-\infty;2)$
- D. Hàm số đồng biến trên $(-\infty;1 )$
Câu 13: Giải phương trình $\sqrt{x^{2}+x-6}=7-x$ ta được nghiệm là
- A. x = 4
- B. x = 5
-
C. x = $\frac{11}{3}$
- D. x = 3
Câu 14: Nếu $\tan\alpha =3$ thì $\cos \alpha $ bằng bao nhiêu?
- A. $\frac{1}{3}$
-
B. $\pm \frac{\sqrt{10}}{10}$
- C. $ \frac{\sqrt{10}}{10}$
- D. $ -\frac{\sqrt{10}}{10}$
Câu 15: Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=60^{\circ}$, AB = 5, AC = 8. Tính $\vec{AB}.\vec{AC}$
- A. 13
- B. 60
- C. 44
-
D. 20
Câu 16: Cho hàm số $y =x^{3}+x$, mệnh đề nào sau đây đúng?
-
A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
- B. Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
- C. Hàm số đã cho không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
- D. Hàm số đã cho vừa là hàm số chẵn, vừa là hàm số lẻ.
Câu 17: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị như hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. a > 0, b < 0
-
B. a > 0, b > 0
- C. a < 0, b < 0
- D. a < 0, b > 0
Câu 18: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình (2m - 4)x = m - 2 có nghiệm duy nhất.
-
A. $m \neq 2$
- B. m = 2
- C. $m \neq -1$
- D. m = -1
Câu 19: Số nghiệm của phương trình $x^{2}-2x-8= 4\sqrt{(4-x)(x+2)}$ là:
- A. 4.
-
B. 2.
- C. 1.
- D. 3.
Câu 20: Tam giác ABC có $\widehat{A}=75^{\circ}$, $\widehat{B}=45^{\circ}$, AC = 2. Tính độ dài của cạnh AB
- A. $\frac{\sqrt{2}}{2}$
-
B. $\sqrt{6}$
- C. $\frac{\sqrt{6}}{2}$
- D. $\frac{\sqrt{6}}{3}$
Câu 21: Biết rằng phương trình $(m+1)x^{2}+ (m-1)x+m = 0$ có một nghiệm là x1 = -2, tìm m và nghiệm x2 còn lại.
- A. m = 3, x2 =$\frac{-3}{8}$
- B. m = 2, x2 =$\frac{-1}{3}$
- C. m = -3, x2 =$\frac{-3}{4}$
-
D. m = -2, x2 = -1
Câu 22: Tam giác ABC vuông ở A, , AB = c, AC = b. Tính tích vô hướng $\vec{BA}.\vec{BC}$ theo b,c
-
A. $c^{2}$
- B. $b^{2}-c^{2}$
- C. $b^{2}$
- D. $b^{2}+c^{2}$
Câu 23: Phương trình của đường thẳng có hệ số góc a = 3 và đi qua điểm A (1;4) là:
- A. y = 3x + 3
-
B. y = 3x + 1
- C. y = 3x - 1
- D. y = 3x + 4
Câu 24: Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ $\vec{AM}$ theo hai véctơ $\vec{AB}$ và $\vec{AC}$ của tam giác ABC với M là trung điểm của đoạn BC.
- A. $\vec{AM} = \frac{1}{3}(\vec{AB} +\vec{AC})$
- B. $\vec{AM} = \vec{AB} +\vec{AC}$
- C. $\vec{AM} = 2\vec{AB} +3\vec{AC})$
-
D. $\vec{AM} = \frac{1}{2}(\vec{AB} +\vec{AC})$
Câu 25: Xác định (P): y = $-2x^{2}+bx + c$, biết (P) có hoành độ đỉnh bằng 3 và đi qua điểm A (2;-3)
- A. (P): y = $-2x^{2}-12x + 19$
- B. (P): y = $-2x^{2}-4x + 9$
-
C. (P): y = $-2x^{2}+12x -19$
- D. (P): y = $-2x^{2}-4x + 9$
Câu 26: Cho $\vec{u}(3;-2), \vec{v}(1;6)$. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A. $\vec{u}- \vec{v}$ và $\vec{b}(6;-24)$ cùng hướng.
- B. $\vec{u},\vec{v}$ cùng phương.
- C. $\vec{u}+ \vec{v}$, $\vec{v}$ cùng phương.
- D. $\vec{u}+ \vec{v}$ và $\vec{v}(-4;4)$ ngược hướng.
Câu 27: Trong hệ tọa độ Oxy, cho 2 điểm A (1;2), B (-3;1).Tìm tọa độ điểm C trên Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A.
- A. (0; -6)
- B. (3; 1)
- C. (5; 0)
-
D. (0; 6)
Câu 28: Cho hai điểm B, C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn $\vec{CM}.\vec{CB}=\vec{CM}^{2}$ là:
-
A. đường tròn đường kính BC
- B. đường tròn tâm B , bán kính BC
- C. đường tròn tâm C, bán kính BC
- D. đường thẳng vuông góc với BC tại B
Câu 29: Cho hàm số $y=ax^{2}+bx+c, a\neq 0$ có bảng biến thiên như sau:
Trong bốn parabol dưới đây, parabol nào là đồ thị của hàm số trên?
- A. Hình 1
- B. Hình 4
-
C. Hình 3
- D. Hình 2
Câu 30: Cho phương trình $\frac{1}{4}x^{2}-(m-3)x +m^{2}-2m+7 = 0$. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- A. $m\geq \frac{1}{2}$
- B. m < $-\frac{1}{2}$
- C. m > $\frac{1}{2}$
-
D. m < $\frac{1}{2}$
Câu 31: Hàm số $y = x +\left | x \right |$ được viết theo cách cho hàm số bởi nhiều công thức là:
- A. $\left\{\begin{matrix}0 \forall x\geq 0 & & \\ 2x \forall x<0 & & \end{matrix}\right.$
-
B. $\left\{\begin{matrix}2x \forall x\geq 0 & & \\ 0 \forall x<0 & & \end{matrix}\right.$
- C. $\left\{\begin{matrix}-2x \forall x\geq 0 & & \\ 0 \forall x<0 & & \end{matrix}\right.$
- D. $\left\{\begin{matrix}x \forall x\geq 0 & & \\ 2x \forall x<0 & & \end{matrix}\right.$
Câu 32: Gọi ( x0; y0; z0) là nghiệm của hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x+y+z=11 & & \\ 2x-y+z=5 & & \\ 3x+2y+z=24 & & \end{matrix}\right.$. Tính giá trị của biểu thức P = x0.y0.z0
- A. P = -40
-
B. P = 40
- C. P = -1200
- D. P = 1200
Câu 33: Trong hệ tọa độ Oxy, cho 2 vector $\vec{u}(4;5)$ và $\vec{v}(3;a)$. Tìm a để $\vec{u}$. $\vec{v}$=0
- A. a = $\frac{5}{12}$
- B. a = $-\frac{5}{12}$
- C. a = $\frac{12}{5}$
-
D. a = $-\frac{12}{5}$
Câu 34: Hàm số nào trong các hàm số sau đây là hàm số lẻ?
- A. $y = 2\sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}$
- B. $y = \sqrt{2-x}-2\sqrt{2+x}$
-
C. $y = \sqrt{2-x}-\sqrt{2+x}$
- D. $y = \sqrt{2-x}+\sqrt{2+x}$
Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M (2;3), N(0;-4), P(-1;6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ đỉnh A ?
- A. (-2; -7)
- B. (1; -10)
- C. (1; 5)
-
D. (-3;-1)
Câu 36: Cho ba tập hợp A = $(-\infty ;-2]$, B = $[3;+\infty )$ và C = (0;4). Khi đó tập $(A \cup B)\cap C$ là
- A. [3; 4]
- B. $(-\infty ;-2) \cup [3;+\infty )$
-
C. [3; 4)
- D. $(-\infty ;-2] \cup (3;+\infty )$
Câu 37: Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho parabol (P): $y=x^{2}-4x+m$ cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 3OB. Tính tổng các phần tử của S
- A. T = $\frac{3}{2}$
- B. T = 3
-
C. T = -9
- D. T = -15
Câu 38: Cho hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x+y=2 & & \\ x^{2}y+xy^{2}=4m^{2}-2m & & \end{matrix}\right.$. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm.
- A. [0; 2]
- B. $(-\infty ; -\frac{1}{2}]$
- C. $[1;+\infty )$
-
D. $[-\frac{1}{2};1]$
Câu 39: Tổng các nghiệm của phương trình $(x-2)\sqrt{2x+7}=x^{2}-4$ bằng
- A. 4.
- B. 1.
- C. 2.
-
D. 3.
Câu 40: Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình $2x^{2}+2mx+m^{2}-2=0$ (m là tham số). Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức P = $\left | 2x_{1}x_{2}+x_{1}+x_{2} -4\right |$
- A. Pmax = $\frac{23}{4}$
- B. Pmax = 2
-
C. Pmax = $\frac{25}{4}$
- D. Pmax = $\frac{9}{4}$
Câu 41: Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm M (-1; 2), N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P trên Ox sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.
- A. P ( -4; 0)
-
B. P ( 4; 0)
- C. P ( 0; 4)
- D. P ( 0; -4)
Câu 42: Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A(2; 1), B(2; -1), C(-2; -3), D( -2; -1) . Xét ba mệnh đề:
(I): ABCD là hình thoi;
(II): ABCD là hình bình hành;
(III): AC cắt BD tại M(0; -1)
Chọn khẳng định đúng.
-
A. Chỉ (II) và (III) đúng.
- B. Cả ba đều đúng.
- C. Chỉ (I) đúng.
- D. Chỉ (II) đúng.
Câu 43: Phương trình $(m-1)^{2}x+4m = x+ 2m^{2}$ nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi
-
A. m = 0 hoặc m = 2
- B. $m \epsilon R$
- C. m = 0
- D. m = 2
Câu 44: Cho số thực m < 0. Tìm điều kiện cần và đủ để hai khoảng $(-\infty ;2m)$ và $(\frac{8}{m};+\infty )$ có giao khác tập rỗng.
- A. $-2\leq m<0$
- B. m < -2
-
C. -2 < m < 0
- D. $m\leq -2$
Câu 45: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E(2; -1) và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ và N(1; 3). Tính giá trị biểu thức S = $a^{2}+b^{2}$
- A. S = 64
- B. S = 42
-
C. S = 58
- D. S = 66
Câu 46: Hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}x^{2}-3x=2y & & \\ y^{2}-3y=2x & & \end{matrix}\right.$ có số nghiệm là:
- A. 2.
- B. 3.
-
C. 4.
- D. 1.
Câu 47: Cho parabol (P): $y =x^{2}-4x+3$ và đường thẳng (d): y= mx + 3. Tìm tất cả các giá trị thực của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng $\frac{9}{2}$
- A. m = -7
-
B. m = -7, m = -1
- C. m = -1
- D. m = 7
Câu 48: Số các giá trị nguyên của tham số $m\epsilon [-2018;2018]$ để phương trình $x^{2}+ (2-m)x+ 4= 4\sqrt{x^{3}+4x}$ có nghiệm là
-
A. 2021.
- B. 2018.
- C. 2019.
- D. 2020.
Câu 49: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức $\left | 2\vec{MA}+ 3\vec{MB}+4\vec{MC} \right |=\left | \vec{MB}-\vec{MA} \right |$ là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a
- A. R = $\frac{a}{2}$
- B. R = $\frac{a}{6}$
- C. R = $\frac{a}{3}$
-
D. R = $\frac{a}{9}$
Câu 50: Cho hai số x, y thỏa mãn $x^{2}+y^{2}=1 +xy$. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P = $x^{4}+y^{4}-x^{2}y^{2}$. Tính tích Mm
-
A. $\frac{1}{6}$
- B. $\frac{1}{2}$
- C. 1
- D. $\frac{1}{3}$