Câu 1: SO$_{2}$ là oxit:
-
A. Oxit axit
- B. Oxit bazo
- C. Oxit trung tính
- D. Oxit lưỡng tính
Câu 2: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
- A. CaCO3 và HCl
-
B. Na2SO3 và H2SO4
- C. CuCl2 và KOH
- D. K2CO3 và HNO3
Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là:
-
A. CO
- B. CO2
- C. SO2
- D. CO2 và SO2
Câu 4: Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
- A. CO2
-
B. SO2
- C. SO3
- D. NO
Câu 5: Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng
- A. Giấy quỳ tím ẩm
-
B. Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
- C. Than hồng trên que đóm
- D. Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 6: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:
- A. Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2
-
B. CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2
- C. HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3
- D. Na2O,CuO,SO3 ,CO2
Câu 7: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
- A. CO2
-
B. SO2
- C. N2
- D. O3
Câu 8: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:
-
A. 2,24 lít
- B. 3,36 lit
- C. 1,12 lít
- D. 4,48 lít
Câu 9: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
- A. MgO
- B. CaO
-
C. SO2
- D. K2O
Câu 10: Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có :
- A. pH = 7
- B. pH > 7
-
C. pH< 7
- D. pH = 8
Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
- A. NaOH và CO2
- B. Na2O và SO3
- C. NaOH và SO3
-
D. NaOH và SO2
Câu 12: Để phân biệt khí CO$_{2}$ và khí SO$_{2}$ ta cần dùng:
- A. Dung dịch Ca(OH)$_{2}$
-
B. Dung dịch KMnO$_{4}$ hay dung dịch brom
- C. Que đóm còn tàn đỏ
- D. Dung dịch KOH
Câu 13: Cho 112 cm$^{3}$ khi SO$_{2}$ (đktc) lội qua 700ml dung dịch Ca(OH)$_{2}$ 0,01M. Khối lượng các chất sau phản ứng là:
-
A. 0,148g và 0,6g
- B. 0,25g và 0,6g
- C. 0,22g và 0,8g
- D. 0,148g và 0,7g
Câu : Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kí sunfuro trong phòng thí nghiệm?
- A. Đốt lưu huỳnh trong không khí
- B. Cho dung dịch K$_{2}$SO$_{3}$ tác dụng với H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
-
C. Cho tinh thể K$_{2}$SO$_{3}$ tác dụng với H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
- D. Đốt cháy khí H$_{2}$S trong không khí
Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO$_{2}$ trong công nghiệp?
-
A. 4FeS$_{2}$ + 11O$_{2}$ $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2Fe$_{2}$O$_{3}$ + 8SO$_{2}$
- B. S+ 2H$_{2}$SO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO$_{2}$ + 2H$_{2}$O
- C. 2Fe+ 6H$_{2}$SO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ Fe$_{2}$(SO$_{4})_{3}$ + 3SO$_{2}$ + 6H$_{2}$O
- D. 3S + 2KClO$_{3}$ $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO$_{2}$ + 2KCl
Câu 16: Cho V lít khí SO$_{2}$ tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là:
-
A. 2,24l
- B. 1,87l
- C. 4,48l
- D. 1,12l
Câu 17: Sục khí SO$_{2}4 dư vào dung dịch Brom :
- A. Dung dịch vẫn có màu nâu
- B. Dung dịch bị vẩn đục
-
C. Dung dịch mất màu
- D. Dung dịch chuyển màu vàng
Câu 18: Thổi SO$_{2}$ vào 500ml dung dịch Br$_{2}$ đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br$_{2}$ là:
-
A. 0,025M
- B. 0,01M
- C. 0,02M
- D. 0,005M
Câu 19: Khí SO$_{2}$ (sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, quặng sunfua) là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, do SO$_{2}$ trong không khí sinh ra:
-
A. mưa axit
- B. hiện tượng nhà kính
- C. lỗ thủng tầng ozon
- D. nước thải gây ung thư
Câu 20: Thể tích khí SO$_{2}$ (đktc) làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch KMnO$_{4}$ 1M là:
- A. 0,896l
-
B. 5,6l
- C. 2,24l
- D. 11,2l