Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm $O_{2}$, $Cl_{2}$, $CO_{2}$ $SO_{2}$. Để thu được O2 tinh khiết, người ta dẫn X qua:
- A. nước brom
-
B. dd NaOH
- C. dd HCl
- D. nước clo
Câu 2: Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với
- A. oxi và kim loại.
- B. hiđro và oxi.
- C. kim loại và hiđro.
-
D. cả oxi, kim loại và hiđro.
Câu 3: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với:
-
A. Hiđro hoặc với kim loại
- B. Dung dịch kiềm
- C. Dung dịch axit
- D. Dung dịch muối
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl thu được 11,2 lít khí ở đktc. Mặt khác, để tác dụng hết m gam X cần 12,32 lít khí clo ở đktc. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
- A. 11,2 gam.
- B. 2,8 gam.
- C. 8,5 gam.
-
D. 5,6 gam.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 3,36 lít O2 (đktc). Khối lượng cacbon và lưu huỳnh trong hỗn hợp lần lượt là
-
A. 1,2 gam và 1,6 gam.
- B. 1,3 gam và 1,5 gam.
- C. 1,0 gam và 1,8 gam.
- D. 0,2 gam và 0,8 gam.
Câu 6: Biết rằng 1 mol cacbon khi cháy toả ra 394KJ. Vậy lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg than cốc chứa 84% cacbon là
- A. 31240 kJ.
- B. 31000 kJ.
-
C. 27580 kJ.
- D. 27000 kJ.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M có hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là
- A. Fe.
-
B. Al.
- C. Mn.
- D. Cr.
Câu 8: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí Cl2 ở đktc cần dùng là
-
A. 6,72 lít.
- B. 2,24 lít.
- C. 3,36 lít.
- D. 4,48 lít.
Câu 9: X là nguyên tố phi kim có hóa trị III trong hợp chất với hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố
- A. C.
- B. S.
-
C. N.
- D. P.
Câu 10: Trong hợp chất khí với oxi của nguyên tố X có hoá trị IV, oxi chiếm 50% về khối lượng. Nguyên tố X là
- A. P.
-
B. S.
- C. H.
- D. C.
Câu 11: Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho trong khí oxi dư là
- A. SO3, H2O, CO2, P2O5.
-
B. SO2, H2O, CO2, P2O5.
- C. SO3, H2O, CO3, P2O5.
- D. SO2, H2O, CO, P2O3
Câu 12: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
-
A. S, C, P.
- B. C, Cl2, Br2.
- C. S, P, Cl2.
- D. Si, P, Br2.
Câu 13: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
- A. S, C, P.
- B.S, P, Cl2.
- C. C, Cl2, Br2.
- D. Si, P, Br2.
Câu 14: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
- A. CO và Fe2O3.
- B. CO2 và NaOH.
-
C. C và H2O.
- D. C và CuO.
Câu 15: Chọn câu trả lời sai khi nói về tính chất hóa học của phi kim.
- A. Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
-
B. Tác dụng với axit tạo thành muối và chất khí.
- C. Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
- D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Câu 16: Người ta căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động hoá học của phi kim?
- A. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với hiđro và oxi.
- B. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với phi kim và hiđro.
- C. Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và oxi.
-
D.Khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro
Câu 17: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là
-
A. brom.
- B. nitơ.
- C. clo.
- D. oxi.
Câu 18: Chọn phát biểu đúng về tính chất vật lý của phi kim.
- A. Dẫn nhiệt kém.
- B. Chỉ tồn tại ở trạng thái khí.
- C. Dẫn điện tốt.
-
D. Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt.