Giáo án PTNL bài Ôn tập cuối năm

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Ôn tập cuối năm. Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 106:  ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1. Kiến thức : Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: Î, Ï, Ì, Æ, Ç. Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
  2. Kĩ năng : Rèn luyện Việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiêu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
  3. Về thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài.

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.

  1. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo  viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo  viên, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài 168,170 SGK-66+67.

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM

 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định lớp (1’)
  2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Học sinh phát biểu  lại các kiến thưc về tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 10 phút

Câu 1:

- Đọc các kí hiệu: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.

- Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.

 

- Câu 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài

Bài 168(SGK-66)

Bài 170(SGK-67)

Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L số lẻ?

1.Tập hợp

- Kí hiệu: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.

Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao

- VD: 5 Î N; -2 Î Z; 1.2 Ï N;

Ì Z  ; N Ç Z  = N

Bài 168(SGK-66): Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: Î, Ï, Ì, Æ, Ç.

a) 3.4 Ï Z;           b)  0  Π N;

c) 3,275 Ï N;       d) N Ç  Z  =  N

e) N  Ì   Z

Bài 170(SGK-67):

C  Ç L  =  Æ

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu:

+ Học sinh phát biểu được quy tắc chia hết, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.

+ Học sinh phát biểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, phân biệt được sự khác nhau của số nguyên tố, hợp số, phát biểu ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.

 

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian:

Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết (10’)

- GV gọi HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.

? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.

?  Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ.

- GV cho HS làm bài 1:

 Điền vào dấu *để:

a) 6*2 M 3 mà  9

b) *53* M  cả 2; 3; 5; 9

c) *7* M  15 

- GV cho HS làm bài 2:

Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3

- HS Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK.

 

- HS làm BT 1:

Đứng tại chỗ trả lời.

 

- HS làm BT 2: Đứng tại chỗ nêu hướng giải.

 

2. Dấu hiệu chia hết

Bài 1: Điền vào dấu *để:

a) 6*2 M 3 mà không M 9

                  642; 672

b) *53* M  cả 2; 3; 5; 9

                     1530

c) *7* M  15  Þ *7* M 3, M 5

375; 675; 975; 270; 570; 870.

Bài 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; n+2.

Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) M

Hoạt động 2Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (10')

- GV gọi HS trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.

? Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?

 

 

 

 

 

 

?Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?

 

?ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?

?BCNN của 2 hay nhiều số là gì?

 

- GV gọi HS làm câu hỏi 9. 66 SGK

- GV gọi HS làm  bài 4 chép:

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a) 70Mx;  84Mx và x > 8

b) xM12; 25Mx; xM30

và 0 < x < 500

(chú ý cả 3 điều kiện một lúc.)

 

 

- HS:

+ Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn1.

+ Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.

+ Tích của hai số nguyên tố là một hợp số.

 

 

 

- Hs làm bài tập.

 

- Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý

 

 

3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC

- Số nguyên tố và hợp số:

+ Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn1

+ Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.

-Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.

- ƯCLN

- BCNN

 

 

 

 

 

Câu hỏi 9. 66 SGK Điền vào chỗ (…)

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a) 70Mx;  84Mx và x > 8

b) xM12; 25Mx; xM30

và 0 < x < 500

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 10 phút

  Bài 171(SGK- 65) Tính giá trị biểu thức

 

A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53

 

B = -377 – (98 - 277)

 

C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3– 0,17:0,1

 

D = 2(- 0,4) - 1.2,75 + (-1,2):

 

E =

GV:  Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-5 HS lên bảng tính

Bài 171 (SGK- 65)

Tính giá trị biểu thức:

A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239

B = -377 – 98 + 277

   = (-377 + 277) – 98

   = -100 – 98 = -198

C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1)

   = -1,7 . 10 = -17

D = .(-0,4)-1,6.+(-1,2).

= .(-0,4-1,6-1,2) = .(-3,2)

 = 11.(- 0,8) = - 8,8

E = = 2.5 = 10

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 5 phút

-Giáo  viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.

_Học sinh ghi chép vào trong vở.

- Ôn lại các bài trên

- Tiết sau tiếp tục luyện tập

         

 

  1. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

Xem thêm các bài Giáo án toán 6, hay khác:

Bộ Giáo án toán 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình.