Giáo án PTNL bài Ôn tập chương 3

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Ôn tập chương 3. Bài học nằm trong chương trình toán 6 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 104: ÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  1. Về kiến thức

HS hệ thống lại  được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

  1. Về kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.

  1. Về thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm.

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.

  1. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo  viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo  viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM

 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định lớp (1’)
  2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Học sinh phát biểu được được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 10 phút

HOẠT ĐỘNG : Ôn tập lí thuyết

Câu 1:

? Thế nào là phân số ? Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0.

 

Câu 2:

Chữa bài tập 154 (SGK-64)

 

- GV gọi HS phát biểu các tính chất cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.

 

 

 

 

2.Tính chất cơ bản về phân số

- GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số  viết dạng tổng quát?

? Vì sao bất kỳ phân số nào có mẫu số âm cũng  viết được dưới dạng phân số bằng nó với mẫu số dương?

3.  Các phép tính về phân số

- GV: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ta làm thế nào?

HS: Phát biểu.  viết công thức tổng quát.

- GV: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào?  viết công thưc thức tổng quát?

- GV: Muốn nhân phân số với một phân số ta làm thế nào?  viết công thức?

- GV: Số nghịch đảo của một phân số là gì?

- GV: Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?

- GV: Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân phân số ( Bảng 1 SGK- 63)

1. Khái niêm phân số

- Gọi  với a, b Î Z, b ¹ 0 là 1 phân số

A là tử số, b là mẫu số của phân số.

Ví dụ:

Bài 154 (SGK-64)

 

2.Tính chất cơ bản về phân số

* Tính chất cơ bản của phân số.

          

3.  Các phép tính về phân số

* Phép cộng phân số cùng mẫu: 

Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta  viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung.

* Phép trừ phân số:  

* Phép nhân phân số:

 

 

 

 

* Phép chia phân số: 

*Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.(Bảng1SGK -63)

HOẠT ĐỘNG  LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 30 phút

Giải bài tập 155(SGK-64)

Điền số thích hợp vào ô vuông:

? Giải thích cách làm?

- GV: Ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?

 

- GV: cho HS làm bài tập 156(SGK- 64)

? Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?

? Thế nào là phân số tối giản?

 

 

 

 

 

- GV: cho HS làm bài tập 158 (SGK-64)

 

 

 

 

 

 

? Nêu cách giải khác ?

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Cho HS làm bài tập 161 (SGK -64)

HS1: Câu a,

HS2: Câu b,

 

 

- HS: trả lời; giải bài tập.

 

 

HS: ...để rút gọn, quy đồng mẫu các phân số......

 

 

- HStrả lời

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

- HS 1 làm a

 

 

 

- HS 2 làm b

 

 

 

- HS nêu cách khác

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện:

HS1: Câu a,

HS2: Câu b,

 

Bài155 (SGK-64)

Điền số thích hợp vào ô vuông:

 

 

 

 

 

 

Bài 156 (SGK -64)

 

Bài 158 (SGK – 64)

So sánh hai phân số sau:

 

Cách khác:

 

 

Bài 161 (SGK – 64)

Tính giá trị của biểu thức:

HOẠT DỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 3 phút

Treo bảng phụ:

1/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

a/  

Số thích hợp trong ô trống là:

  A: 12;      B : 16;     C: - 12

b/  

Số thích hợp trong ô trống là:

A: - 1;            B: 1;                C:- 2

2/ Đúng hay sai:

a/

b/

c/

HS: trình bày miệng lời giải.

1/            a/ C                    b/ B

2/            a/ Đúng.              b/ Sai                  c/ Sai

HS thực hiện nhiệm vụ

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 3 phút

-Giáo  viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.

_Học sinh ghi chép vào trong vở.

-          Ôn lại những lí thuyết trên.

-          Làm bài tập : 162- 165 (SGK)

Ôn ba bài toán cơ bản về phân số

             

 

  1. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

 

Xem thêm các bài Giáo án toán 6, hay khác:

Bộ Giáo án toán 6 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình.