Câu 1: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ mười hai của A.
- A. x=30
-
B. x=29.
- C. x=22
- D. x=28
Câu 12: Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử:
- A. 3
- B. 4
-
C. 5
- D. 2.
Câu 3: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B.
- A. C={2;4;6;10}
-
B. C={2;4;6;8;10}
- C. C={2;4;6;7;8;10}
- D. C={2;3;4;6;8;10}
Câu 4: Trong số 43 256 chữ số 3 nằm ở hàng nào?
- A. Hàng chục.
-
B. Hàng nghìn.
- C. Hàng trăm.
- D. Hàng chục nghìn.
Câu 5:Cho tập hợp A = { x∈N|2 < x ≤ 8}. Kết luận nào sau đây không đúng?
- A. 8∈A
-
B. 2∈A
- C. Tập hợp A có 6 phần tử
- D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8
Câu 6: Số La Mã IV biểu diễn cho số tự nhiên:
- A. 9.
- B. 5.
- C. 14.
-
D. 4.
Câu 7: Dùng ba chữ số 0; 2; 5. Số các số tự nhiên có ba chữ số là số chẵn là
- A. 2
- B. 4
-
C. 3
- D. 5
Câu 8: Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số 123...999. Tổng các chữ số của số đó là bằng bao nhiêu?
- A. 6400
- B. 6500
-
C. 6300
- D. 6600
Câu 9: Hãy viết các số tự nhiên đã cho sau đây bằng số La Mã: 34;47;1000
-
A. XXXIV;XLVII;M
- B. XXXIV;XLIV;M
- C. XXXIIII;XXXXVII;M
- D. XXXIV;IVVII;M
Câu 10: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là:
- A. 999
- B. 988
-
C. 987
- D. 989
Câu 11: Phép cộng số tự nhiên có tính chất:
- A. Giao hoán.
-
B. Vừa giao hoán, vừa kết hợp.
- C. Kết hợp.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Tính nhanh: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
- A. A = 232
- B. A = 263
-
C. A = 236
- D. A = 223
Câu 13: Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 47) – 115 = 0
- A. x = 160
-
B. x = 162
- C. x = 163
- D. x = 161
Câu 14: Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào sai?
- A. 723:3 = 241;
- B. 603. 295 = 177 875;
-
C. 17.67 = 1 129;
- D. 5 604:28 = 200 (dư 4).
Câu 15: Tìm số tự nhiên x, biết: (5x – 36) : 18 = 13
- A. x = 38
-
B. x = 46
- C. x = 54
- D. x = 42
Câu 16: Chọn kết luận đúng về số tự nhiên x thỏa mãn 3636:(12x−91)=36.
- A. x là số lẻ
-
B. x là số chẵn
- C. x là số có ba chữ số
- D. x = 0
Câu 17: Cách đọc $2^2$ nào là sai:
- A. hai mũ hai;
- B. hai lũy thừa hai;
-
C. hai nhân hai.
- D. hai bình phương;
Câu 18: Tìm hai chữ số tận cùng của $99^99$
- A. 01
- B. 97
-
C. 99
- D. 27
Câu 19: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an. Kết quả là:
- A. $a^m.n$
- B. $a^m.n$
-
C. $a^m+n$
- D. $a^m:n$
Câu 20: Tìm giá trị của x thỏa mãn 165 - (35:x + 3).19 = 13
- A. x = 8
-
B. x = 7
- C. x = 9
- D. x = 10
Câu 21: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn [(8x - 12) : 4] . $3^3$ = $3^6$
- A. 3
-
B. 1
- C. 2
- D. 4
Câu 22: Tính giá trị của biểu thức 8(a^2$ + $b^2$) + 100 tại a=3, b= 4
-
A. 300.
- B. 200.
- C. 400.
- D. 500.
Câu 23: Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới dây thì M ⋮ 3?
- A. x = 7
- B. x = 5
-
C. x =12
- D. x = 4
Câu 24: Nếu a chia hết cho b, ta nói …:
- A. a là bội của b.
- B. b là ước của a.
-
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 25: Tìm số tự nhiên x để A = 75 + 1003 + x chia hết cho 5
- A. x ⋮ 5
-
B. x chia cho 5 dư 2
- C. x chia cho 5 dư 1
- D. x chia cho 5 dư 3
Câu 26: Không thực hiện phép tính, em hãy cho biết phát biểu nào là đúng.
- A. 1 953 + 1 975 chia hết cho 9.
- B. 1 942 – 1 930 chia hết cho 5.
-
C. 2 020 – 938 chia hết cho 2.
- D. 2 225 + 1 113 chia hết cho 3.
Câu 27: Tổng (hiệu) chia hết cho cả 2 và 5 là:
- A. 138 + 210
-
B. 1.2.3.4.5 - 20
- C. 325 – 45
- D. 1.2.3.4.5 + 42
Câu 28: Tìm x, y để số $\bar{3x5y}$ vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.
- A. x = 3; y = 5;
- B. x = 1; y = 0;
-
C. Cả A và B đều đúng;
- D. Cả A và B đều sai.
Câu 29: Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?
- A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương
-
B. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
- C. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm
- D. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số đối của nó.
Câu 30: Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên x sao cho 11< ∣x∣ ≤ 22?
-
A. 22
- B. 24
- C. 23
- D. 11
Câu 31: Số đối của các số nguyên -2; 7; |-8|; |10|; 16
- A. 2; -7; 8; -10; -16
-
B. 2; -7; -8; -10; -16
- C. 2; -; 8; -10; -16
- D. 2; -7; -8; 10; -16
Câu 32: Gọi A là tập hợp các ước của 36, B là tập hợp các bội của 6. Tập hợp A ∩ B là:
- A. {0; 6; 12}
- B. {6; 12; 18}
- C. {0; 6; 18; 36}
-
D. {6; 18; 36}
Câu 33: Tìm BCNN (40; 28; 140)
-
A. 280
- B. 140
- C. 420
- D. 560
Câu 34: Cho biết BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; 48; …}. Hãy cho biết BCNN(4, 6).
-
A. BCNN(4, 6) = 12.
- B. BCNN(4,6) = 0.
- C. BCNN(4, 6) = 24.
- D. BCNN(4, 6) = 36
Câu 35: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
- A. 7.2 + 1
-
B. 15 - 5 + 3
- C. 14.6:4
- D. 6.4 - 12.2
Câu 36: Số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau nhỏ nhất chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 5 là:
- A. 20
-
B. 30
- C. 25
- D. 35
Câu 37: Cho A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30. Chọn đáp án đúng.
- A. 1 ∈ A;
-
B. 17 ∈ A
- C. 29 ∉ A;
- D. 2 ∉ A;
Câu 38: Trong các khẳng định sau. Khẳng định nào đúng?
- A. 0 ∈ ℕ ∩ ℕ *
-
B. ℕ* = ℕ ∩ ℕ *
- C. ℕ* ∈ ℕ ∩ ℕ *
- D. 0 ⊂ ℕ ∩ ℕ *
Câu 39: Chọn phát biểu đúng.
- A. Ước chung của hai hay nhiều số chỉ có thể là số 1.
-
B. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung cuả các số đó.
- C. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là ước lớn nhất của số lớn nhất trong các số đó.
- D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 40:Số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn 90 ⋮ a và 135 ⋮ a là:
- A. 15
-
B. 45
- C. 30
- D. 60