[KNTT] Trắc nghiệm Toán 6 chương I: Tập hợp các số tự nhiên (Phần 4)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn toán chương I: Tập hợp các số tự nhiên Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cách viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử là

  • A. M = {1; 2; 3; 6; 7}
  • B. N = x ∈ N; 9 < x < 15
  • C. P = {x ∈ N*| x < 10}
  • D. Q = 5; 6; 7; 8; 9

Câu 2: Viết số 26 bằng số La Mã.

  • A. XXVI
  • B. XXVIII
  • C. XXVII
  • D. XXIV

Câu 3: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 5 436, … , …

  • A. 5 437; 5 438
  • B. 5 347; 5 348
  • C. 5 435; 5 434
  • D. 5 345; 5 344

Câu 4: Kết quả của phép cộng được gọi là

  • A. Tổng
  • B. Số hạng
  • C. Hiệu
  • D. Số cộng

Câu 5: So sánh kết quả a + b và b + a

  • A. a + b = b + a
  • B. a + b ≥ b + a
  • C. a + b < b + a
  • D. a + b ≤ b + a

Câu 6: Trong tập hợp N, phép trừ a - b chỉ thực hiện được nếu:

  • A. a > b
  • B. a < b
  • C. a = b
  • D. a ≥ b

Câu 7: So sánh kết quả (a + b) + c và a + (b + c)

  • A. (a + b) + c > a + (b + c)
  • B. (a + b) + c = a + (b + c)
  • C. (a + b) + c ≥ a + (b + c)
  • D. (a + b) + c ≤ a + (b + c)

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. a.1 = 1.a = a
  • B. a.0 = 0.a = a
  • C. (ab) c = a (bc) = abc
  • D. a (b + c) = ab + ac

Câu 9: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì:

  • A. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
  • B. Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai cơ số
  • C. Ta giữ nguyên cơ số và chia số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia
  • D. Ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia

Câu 10: Chọn phát biểu đúng.

  • A. a3 còn được gọi là a lập phương.
  • B. a3 = a + a + a.
  • C. a3 = a.3
  • D. Số mũ của a3 là a

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • A. Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau rồi đến lũy thừa
  • B. Khi thực hiện các phép tính có dấu ngoặc ưu tiên ngoặc vuông trước
  • C. Với các biểu thức có dấu ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau: () → [] → {}
  • D. Nếu chỉ có phép cộng, trừ thì ta thực hiện cộng trước trừ sau

Câu 12: Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc:

  • A. 100: {2. [30 − (12 + 7)]}
  • B. 100: [2. (30 − {12 + 7})]
  • C. 100: (2. {30 − [12 + 7]})
  • D. 100: (2. [30 − {12 + 7}])

Câu 13: Kết quả của phép tính 2. 53 - 36: 32 + (19 - 9)2

  • A. 364                         
  • B. 436                         
  • C. 346       
  • D. 146

Câu 14: Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.

  • A. M = {6; 7; 8; 9}    
  • B. M = {5; 6; 7; 8; 9}
  • C. M = {6; 7; 8; 9; 10}    
  • D. M = {6; 7; 8}

Câu 15: Chọn phát biểu sai.

  • A. Tập hợp N = {0; 1; 2; 3; 4; 5;...}
  • B. 21 ∈ Ν*
  • C. 0 ∈ Ν*
  • D. Tập hợp Ν* = {1; 2; 3; 4; 5;...}.

Câu 16: Trong một cửa hàng văn phòng phẩm, người ta đóng gói bút bi thành các loại: mỗi gói có 10 cái bút; mỗi hộp có 10 gói; mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua 8 thùng, 8 hộp và 5 gói. Hỏi người đó đã mua bao nhiêu cái bút?

  • A. 8 855                      
  • B. 8 580                      
  • C. 8 850                      
  • D. 8 805

Câu 17: Cho tập hợp K = {x ∈ N* | x ≤ 3}, biểu diễn tập hợp K bằng cách liệt kê các phần tử là

  • A. K = {0; 1; 2; 3}
  • B. K = {0; 1; 2}
  • C. K = {1; 2; 3}
  • D. K = {3}

Câu 18: Tìm khẳng định đúng

  • A. Số 1 là số tự nhiên nhỏ nhất
  • B. Số 999 9999 là số tự nhiên lớn nhất
  • C. 1 998 > 2 005
  • D. 21 ≤ 21

Câu 19: Tìm số tự nhiên x biết rằng nếu cộng thêm 31 đơn vị ta thu được một số tự nhiên là 55

  • A. x = 24                    
  • B. x = 25                     
  • C. x = 26                     
  • D. x = 27

Câu 20: Tính tổng của số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.

  • A. 8 888                      
  • B. 8 899                      
  • C. 9 999                      
  • D. 9 888

Câu 21: Một trường học có 35 lớp học mỗi lớp có 20 bộ bàn ghế. Hỏi trường học đó có bao nhiêu bàn ghế.

  • A. 70 bộ
  • B. 700 bộ
  • C. 600 bộ
  • D. 500 bộ

Câu 22: So sánh 2100 và 1 0248

  • A. 2100 = 1 0248       
  • B. 2100 > 1 0248
  • C. 2100 < 1 0248        
  • D. Không xác định được

Câu 23: Tính tổng tất cả các số tự nhiên m biết m có 3 chữ số 119 < m < 501.

  • A. 236 220   
  • B. 220 236    
  • C. 118 110    
  • D. 110 118

Câu 24: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp biết tổng 3 tích của từng cặp số khác nhau của chúng là 1727.

  • A. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 24; 25; 26
  • B. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 23; 24; 25
  • C. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 26; 27; 28
  • D. 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 28; 29; 30

Câu 25: Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 có chữ số tận cùng là số nào dưới đây?

  • A. Số có chữ số tận cùng là 7
  • B. Số có chữ số tận cùng là 2
  • C. Số có chữ số tận cùng là 1
  • D. Số có chữ số tận cùng là 3

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 6 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 6 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ