Trắc nghiệm Toán 6 kết nối tri thức học kì I(P1)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm toán 6 kì I(P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Gọi A là tập hợp các ước của 36, B là tập hợp các bội của 6. Tập hợp A ∩ B là:

  • A. {0; 6; 12}
  • B. {6; 12; 18}
  • C. {0; 6; 18; 36} 
  • D. {6; 18; 36}

Câu 2: Tìm BCNN (40; 28; 140)

  • A. 280
  • B. 140 
  • C. 420
  • D. 560

Câu 3: Cho biết BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; 48; …}. Hãy cho biết BCNN(4, 6).

  • A. BCNN(4, 6) = 12.
  • B. BCNN(4,6) = 0.
  • C. BCNN(4, 6) = 24.
  • D. BCNN(4, 6) = 36

Câu 4: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a ⋮ 18 và a ⋮ 40

  • A. 458 
  • B. 400
  • C. 360
  • D. 500

Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • A. Nếu + 50 000 đồng biểu diễn số tiền có 50 000 đồng, thì – 50 000 đồng biểu diễn số tiền cho vay là 50 000 đồng.
  • B. Số đối của số 0 là số 0.
  • C. Số 0 là số nguyên dương. 
  • D. Số 0 là số nguyên âm.

Câu 6: Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A là:

  • A. B = {-2; 0; -3; -6}
  • B. B = {-6; -3; 0; 2}
  • C. B = {2; 0; 3; 6}
  • D. B = {-2; 0; 3; 6}

Câu 7: Trong các khẳng đinh sau, khẳng định nào đúng?

  • A. Số nguyên lớn hơn – 1 là số nguyên dương
  • B. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
  • C. Số nguyên nhỏ hơn 1 là số nguyên âm 
  • D. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số đối của nó.

Câu 8: Giá trị của (−92)+47+(−8) là:

  • A. -53
  • B. 21 
  • C. 51
  • D. -100

Câu 9: Tính 573+[84+(−573)+(−34)]

  • A. 17
  • B.  50
  • C. 34
  • D. -15

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về kết quả của phép tính: (-35) – (-60);

  • A. Kết quả của phép tính là số nguyên dương
  • B. Kết quả của phép tính là số nguyên âm
  • C. Kết quả của phép tính là bằng 0
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 11: Tính (55+23)−(−45−77) ta được:

  • A. -100
  • B. 64
  • C. -52 
  • D. 200

Câu 12: Giá trị của biểu thức (23+19)+(−13+11) là:

  • A. 40
  • B. 3 
  • C. 47
  • D. -65

Câu 13:  Giá trị của biểu thức (−24).(−7)+7.76 là:

  • A. 216 
  • B. 315
  • C. 700
  • D. 101

Câu 14: Tích của các số nguyên âm có số thừa số là số lẻ thì:

  • A. là số âm
  • B. là số chẵn
  • C. là số dương
  • D. là số lẻ

Câu 15: Tìm x biết 19−x:(−11)=13

  • A. x=-131
  • B. x=-542 
  • C. x=-66
  • D. x=-41

Câu 16:  Tìm số nguyên x biết (−12)2.x=56+10.13x

  • A. 3
  • B. 5 
  • C. 4
  • D. 6

Câu 17: Ước nguyên dương của 5 là:

  • A.1; 5; 10
  • B.  -1; -5; 1; 5
  • C.  1; 5 
  • D. 0; 1; 5

Câu 18: Tập hợp các ước của -8 là:

  • A. A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
  • B. A = {0; 1; 2; 4; 8} 
  • C. A = {1; 2; 4; 8}
  • D. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}

Câu 19: Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.

  • A. M= {Q; U; Y; N; H; O; N};
  • B. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};
  • C. M = {Q; U; Y; N; H; O};
  • D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};

Câu 20: Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.

  • A. E = {cam; quýt; bơ};
  • B. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa};
  • C. E = {cam; quýt; bơ; dứa};
  • D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.

Câu 21: Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là

  • A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
  • B. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ. 
  • C. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
  • D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.

Câu 22: Một cuốn sách có 100 trang. Hỏi cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang cho cuốn sách đó .

  • A. 200
  • B. 100
  • C.  192
  • D. 190

Câu 23: Trong hai số tự nhiên a và b, nếu a nhỏ hơn b thì trên tia số nằm ngang điểm a nằm ở đâu?

  • A. Bất kì trên tia số.
  • B. Bên phải điểm 0.
  • C. Bên phải điểm b.
  • D. Bên trái điểm b.

Câu 24: Nếu a < b và b < c thì:

  • A. a > c
  • B. a < c
  • C. a ≥ c
  • D.a ≤ c

Câu 25: Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có chữ số tận cùng là số nào dưới đây?

  • A. Số có chữ số tận cùng là 7.
  • B. Số có chữ số tận cùng là 2.
  • C. Số có chữ số tận cùng là 1.
  • D. Số có chữ số tận cùng là 3. 

Câu 26: Thực hiện phép tính: 13 + 84 + 87 + 16

  • A. 190
  • B. 180
  • C. 200
  • D. 210

Câu 27: Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có chữ số tận cùng là số nào dưới đây?

  • A. Số có chữ số tận cùng là 7.
  • B. Số có chữ số tận cùng là 2.
  • C. Số có chữ số tận cùng là 1.
  • D. Số có chữ số tận cùng là 3. 

Câu 28: Thực hiện phép tính: 13 + 84 + 87 + 16

  • A. 190
  • B. 180
  • C. 200
  • D. 210

Câu 29:Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018

  • A. x = 2017   
  • B. x = 2018
  • C. x = 2020
  • D. x = 2019  

Câu 30: Mẹ Lan mua một túi gạo 15kg gạo loại ngon hết 480 000 đồng. Hỏi một ki – lô – gam gạo giá bao nhiêu tiền?

  • A. 22 000 đồng.
  • B. 32 000 đồng.
  • C. 30 000 đồng.
  • D. 20 000 đồng.

Câu 31: Hãy tìm số tự nhiên x biết $(5-x)^6$=$2^2$.$2^4$

  • A. x=2
  • B. x= 4
  • C. x=6
  • D. x=3

Câu 32: Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.5?

  • A. 5.4.
  • B. $5^5$
  • C. $5^4$
  • D. $5^3$

Câu 33: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn $2^4$x-$3^2$x=145-2555:51

  • A. x = 40  
  • B. x = 30
  • C. x = 20
  • D. x = 80

Câu 34: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 32<$2^n$ $\leq $ 512

  • A. 1;                     
  • B. 2;                     
  • C. 4;                     
  • D. 3.

Câu 35: Nếu một tổng có ba số hạng, trong đó có 2 số hạng chia hết cho 7 và số hạng còn lại không chia hết cho 7 thì tổng đó:

  • A. Chia hết cho 7.
  • B. Không kết luận được.
  • C. Không chia hết cho 7.
  • D. Chia hết cho ước của 7.

Câu 36: Cho tổng M = 14 + 84 + x. Với giá trị nào của x dưới đây thì M⋮7?

  • A. 8
  • B. 21
  • C. 34 
  • D. 24

Câu 37: Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì:

  • A. b chia hết cho a.
  • B. a chia hết cho b.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 38: Từ các chữ số 5; 0; 4; 2. Viết các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho mỗi số đó chia hết cho 3.

  • A. 2;            
  • B. 4;                      
  • C. 8.                   
  • D.6;

Câu 39: Cho A = $\bar{a785b}$ Tìm tổng các chữ số a và b sao cho A chia cho 9 dư 2.

  • A. (a + b) ∈ {0; 9; 18} 
  • B. (a + b) ∈ {9; 18} 
  • C. (a + b) ∈ {1; 2; 3}
  • D. (a + b) ∈ {4; 5; 6}

Câu 40: Cho A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 30. Chọn đáp án đúng.

  • A. 1 ∈ A;
  • B. 17 ∈ A
  • C. 29 ∉ A;
  • D. 2 ∉ A;

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 6 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 6 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ