Câu 1: Viết tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
- A. A = {22; 23; 24; 25; 26}
-
B. A = {23; 24; 25; 26; 27}
- C. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27}
- D. A = {23; 24; 25; 26}
Câu 2. Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. 11 ∈ A;
- B. 1 ∉ A;
- C. 7 ∉ A;
-
D. 10 ∈ A;
Câu 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp A, biết A = { ¯¯¯¯¯ab ∈ N | a + b = 5 và a, b ∈ N },
- A. A = {14;23;32;41}
- B. A = {12;23;32;41;50}
- C. A = {23;32;41;50}
-
D. A = {14;23;32;41;50}
Câu 4. Viết tập hợp các chữ cái trong từ QUY NHƠN.
- A. M= {Q; U; Y; N; H; O; N};
- B. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ; N};
- C. M = {Q; U; Y; N; H; O};
-
D. M = {Q; U; Y; N; H; Ơ};
Câu 5. Bác Nam có một khu vườn trồng hoa quả. Trên khu vườn bác trồng cam, quýt, bơ, chuối và dứa. Gọi E là tập hợp các cây mà bác Nam trồng trên khu vườn đó. Hãy viết E bằng cách liệt kê.
- A. E = {cam; quýt; bơ};
-
B. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dứa};
- C. E = {cam; quýt; bơ; dứa};
- D. E = {cam; quýt; bơ; chuối; dừa}.
Câu 6. Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ “thanh”. Cách viết đúng là:
- A. X = {t; h; a; n; h}.
-
B. X= {t; h; a; n}.
- C. X = {t; h; n};
- D. X = {t; h; a; n; m}.
Câu 7: Hãy viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
- A. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 19}
- B. A = {x ∈ ℕ|16 < x < 20}
-
C. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 20}
- D. A = {x ∈ ℕ|15 < x ≤ 20}
Câu 8. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5. Cách viết sai là:
- A. X= {x ∈N | x %lt; 5}.
- B. X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
-
C. X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}.
- D. X = {x ∈N | x ≤ 5}.
Câu 9. Tập hợp Ν* là:
- A. tập hợp số tự nhiên.
-
B. tập hợp có số tự nhiên khác 0.
- C. tập hợp các số tự nhiên lẻ.
- D. tập hợp các số tự nhiên chẵn.
Câu 10. Chọn phát biểu sai.
- A. Tập hợp N = {0;1;2;3;4;5;...}
- B. 7 ∈ Ν*
-
C. 0 ∈ Ν*
- D. Tập hợp Ν* = {1;2;3;4;5;...}.
Câu 11: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
- A. 5 ∈ B
- B. 2 ∈ B
- C. 1 ∉ B
-
D. 6 ∈ B
Câu 12: Em hãy viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 30 ngày.
- A. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9}
-
B. B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
- C. B = {tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
- D. B = {tháng 2, tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
Câu 13: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Viết tập hợp H bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
- A. H={n∈N|n lẻ và 5<n<79}.
-
B. H={n∈N|n lẻ và 5<n≤79}.
- C. H={n∈N|n lẻ và 5≤n<79}.
- D. H={n∈N|n lẻ và 5≤n≤79}.
Câu 14: Cho H là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 5 và không lớn hơn 79. Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ mười hai của A.
- A. x=30
-
B. x=29.
- C. x=22
- D. x=28
Câu 15. Cho tập hợp K = {0; 5; 3; 4; 7}. Tập hợp K có bao nhiêu phần tử:
- A. 3
- B. 4
-
C. 5
- D. 2.
Câu 16: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B.
- A. C={2;4;6;10}
-
B. C={2;4;6;8;10}
- C. C={2;4;6;7;8;10}
- D. C={2;3;4;6;8;10}
Câu 17. Các cách để mô tả tập hợp là:
- A. Nếu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- B. Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- C. Minh họa bằng sơ đồ Venn
-
D. Cả A và B.
Câu 18: Cho hai tập hợp A={1;2;3;4;5;6;8;10} và B={1;3;5;7;9;11}. Viết tập hợp E vừa là tập hợp con của tập hợp A và vừa là tập hợp con của tập hợp B.
- A. E={1;3;5;7}
- B. E={1;3}
-
C. E={1;3;5}
- D. E={1;3;7}
Câu 19: Cách viết tập hợp nào sau đâu đúng ?
- A. A = [0; 1; 2; 3]
-
B. A = {0; 1; 2; 3}
- C. A = 1; 2; 3
- D. A = (0; 1; 2; 3)