Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 8)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 8). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.
Câu 1: Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai tháclần thứ mấy?
  • A. Chương trình khai thác lần 1.
  • B. Chương trình khai thác lần 2
  • C. Chương trình phục hưng kinh tế.
  • D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.

Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu

  • A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
  • B. Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
  • C. Có sự lãnh đạo của Đảng.
  • D. Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Câu 3: Điểm mới trong chính sách khai thác lần hai của Thực dân Pháp là:

  • A. Quy mô lớn, tốc độ nhanh, mức độ dồn dập
  • B. Không có gì khác với chính sách khai thác lần một.
  • C. Chỉ đầu tư vừa phải nhưng thu lại lợi nhuận cao
  • D. Đầu tư với tốc độ trung bình, tập trung vơ vét, bóc lột
Câu 4: Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra?
  • A. Mĩ, Nhật Bản, Anh
  • B. Mĩ và Liên Xô, Đức
  • C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp
  • D. Liên Xô, Mĩ, Anh

Câu 5: Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

  • A. Công nhân
  • C. Tư sản dân tộc
  • B. Tiểu tư sản
  • D. Nông dân

Câu 6: Phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920 do ai đứng đầu?

  • A. Hồ Tùng Mậu
  • C. Tôn Đức Thắng
  • B. Lê Hồng Sơn.
  • D. Nguyễn Thái Học
Câu 7: Cách mạng khoa học kĩ thuật đã mang lại thành tựu ở mấy lĩnh vực?
  • A. 5 lĩnh vực
  • B. 6 lĩnh vực
  • C. 7 lĩnh vực
  • D. 8 lĩnh vực
Câu 8: Trật tự I- an – ta là trật tự mấy cực?
  • A. Đơn cực
  • B. Đa cực
  • C. Hai cực
  • D. Không có cực nào

Câu 9: Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

  • A. Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn
  • B. Than là nguyên liệu chủ yếu phụ vụ cho công nghiệp chính quốc
  • C. Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 10: Hội nghị I-an –ta diễn ra vào thời gian nào?
  • A. 11 -2 – 1945
  • B. 4 đến 11-2-1945
  • C 5 đến 11-2-1945
  • D. 7 đến 11-2-1945
Câu 11: Nhiệm vụ chính nhất của Liên Hiệp quốc là gì?
  • A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
  • B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc tế
  • C. Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa xã hội, nhân đạo…
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 12: Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì?
  • A. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra
  • B. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí.
  • C. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh.
  • D. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân.
Câu 13: Hội nghị I-an – ta tổ chức tại:
  • A. Liên Xô
  • B. Mĩ
  • C. Anh
  • D. Pháp
Câu 14: Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào?
  • A.Tháng 12/ 1989
  • B. Tháng 5/ 2000
  • C. Tháng 10/ 1990
  • D. Tháng 6/2011
Câu 15: Tình hình thế giới diễn ra theo mấy xu thế?
  • A. Hai xu thế
  • B. Ba xu thế
  • C. Bốn xu thế
  • D. Năm xu thế
Câu 16: Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của chính sách khai thác thuộc điạ lần hai của Pháp?
  • A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
  • B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
  • C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
  • D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến

Câu 17: Pháp đã hạn chế phát triển ngành nào nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai?

  • A. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp nhẹ
  • B. Công nhiệp nặng
  • D. Giao thông

Câu 18: Công nhân, viên chức ở các sở công thương đòi quyền lợi gì?

  • A. Tăng lương giảm giờ làm
  • C. Đòi tăng lương, đóng bảo hểm
  • B. Chống đánh đập công nhân
  • D. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương

Câu 19: Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị?

  • A. Nô dịch
  • B. Chia để trị
  • C. Bóc lột
  • D. Vơ vét

Câu 20: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô năm 1985 diễn ra đầu tiên trong lĩnh vực nào?

  • A. chính trị - văn hóa
  • B. Văn hóa -giáo dục
  • C. Kinh tế
  • D. Quân sự

Câu 21: Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là:

  • A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.
  • B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
  • C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
  • D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.

Câu 22: Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời khi nào?

  • A. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
  • B. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
  • C. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
  • D. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 23: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?

  • A. 6/5/1911
  • B. 5/6/1911
  • C. 7.5.1911
  • D. 8/5/1911

Câu 24: Năm 1928 Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì?

  • A. “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân
  • B. Thúc đẩy công nhân đấu tranh
  • C. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô, Trung Quốc
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 25: Nước châu Á nào đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ?

  • A. Nhật Bản
  • B. Trung Quốc
  • C. Ấn Độ
  • D. Xin-ga-po

Câu 26: Nhân dân Trung Quốc bắt tay vào khôi phục kinh tế từ khi nào?

  • A. Năm 1949.
  • B. Năm 1950.
  • C. Năm 1953.
  • D. Năm 1978.

Câu 27: Báo “Búa Liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào?

  • A. Đông Dương cộng sản Đảng
  • B. An Nam cộng sản Đảng
  • C. Đông Dương cộng sản liên đoàn
  • D. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng

Câu 28: Tháng 3-1985, ở Liên Xô đã diễn ra sự kiện quan trọng gì?

  • A. Goóc-ba-chốp lên làm tổng thống Liên Xô
  • B. Go óc-ba-chộp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng cộng sản và tiến hành cải tổ
  • C. Các nước cộng hòa tuyên bố ly khai khỏi Liên bang Xô Viết
  • D. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động

Câu 29: Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?

  • A. Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
  • B. Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
  • C. Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
  • D. Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết

Câu 30: Cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi diễn ra vào thời gian nào?

  • A. 27/4/1994
  • B. 25/4/1994
  • C. 25/4/1995
  • D. 27/4/1995

Câu 31: Ai là người sáng lập Việt Nam Cách mạng Thanh Niên?

  • A. Nguyễn Ái Quốc
  • B. Nguyễn Thái Học
  • C. Đội Cung
  • D. Trần Phú

Câu 32: Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?

  • A. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”
  • B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam
  • C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
  • D. Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Câu 33: Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) nền kinh tế Trung Quốc đã:

  • A. Ổn định và phát triển mạnh.
  • B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
  • C. Không ổn định và bị chững lại.
  • D. Bị cạnh tranh gay gắt.

Câu 34: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Tây Ban Nha
  • C. Bồ Đào Nha
  • D. Anh

Câu 35: Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay được gọi là thời kì:

  • A. Sau "Chiến tranh lạnh", một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.
  • B. Một trật tự thế giới hai cực Xô-Mĩ.
  • C. Một trật tự thế giới đơn cực.
  • D. A, B đúng

Câu 36: Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • A. Nhận viện trợ kinh tế và phụ thuộc Mĩ.
  • B. Tinh thần tự lực, tự cường của mỗi nước.
  • C. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp quốc phòng,
  • D. Áp dụng những thành tựu của CM KH-KT.

Câu 37: Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào?

  • A. Do "khép kín" cửa trong hoạt động.
  • B. Do không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu
  • C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
  • D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

Câu 38: Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong thời gian nào?

  • A. 2/9/1929
  • B. 2/9/1930
  • C.2/9/1931
  • D. 2/9/1932

Câu 39: Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của của tổchức nào?

  • A. Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
  • B. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
  • C. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng
  • D. Cả ba ý trên đều sai

Câu 40: Nhật Hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?

  • A. 14/8/1945
  • B. 15/8/1945
  • C. 16/8/1945
  • D. 17/8/1945

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9

HỌC KỲ 

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.