Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 4)

Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 4). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.

Câu 1: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là báo

  • A. Thanh niên.
  • B. Búa liềm.
  • C. Đỏ.
  • D. Chuông rè.

Câu 2: Ai là tác giả của câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”?

  • A. Nguyễn Trung Trực.
  • B. Nguyễn Tri Phương.
  • C. Trương Định.
  • D. Hoàng Diệu.

Câu 3: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

  • A. Chống đế quốc
  • B. Chống phong kiến.
  • C. Chống đế quốc và tay sai
  • D. Chống đế quốc và phong kiến.

Câu 4: Sự kiện lịch sử nào dưới đây xảy ra vào năm 1924 được ví như “cánh chim én báo hiệu mùa xuân”?

  • A. Thành lập tổ chức Tâm tâm xã.
  • B. Phan Châu Trinh viết Thất điều thư.
  • C. Phạm Hồng Thái mưu sát Toản quyên Đông Dương Méc-lanh.
  • D. Việt kiều tại Pháp thành lập “Hội những người lao động trí óc ở Đông Dương

Câu 5: Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?

  • A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng.
  • B. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
  • C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.
  • D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông - Xuân 1953 - 1954.

Câu 6: Nguyên nhân có tính quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng Pháp là

  • A. toàn quân, toàn dân ta đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đầu.
  • B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hỗ Chỉ Minh.
  • C. tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. .
  • D. sự ủng hộ giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân.

Câu 7: Sau đại thắng mùa xuân, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của Việt Nam là gì?

  • A. Khắc phục hậu qủa chiến tranh và phát triển kinh tế
  • B. Ôn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam
  • C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
  • D. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước

Câu 8: Điểm mới trong hệ thống giao thông ở nước ta đầu thế kỉ XX là

  • A. có hệ thông đường bộ khắp Bắc - Trung - Nam.
  • B. có nhiêu đoạn đường sắt được xây dựng.
  • C. có nhiều cầu vượt biên được xây dựng.
  • D. có nhiều hải cảng sầm uất.

Câu 9: Đến tháng 9/1929, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào?

  • A. Phân thành hai nhóm để thành lập các tổ chức cộng sản.
  • B. Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng.
  • C. Thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam.
  • D. Tiếp tục thực hiện phong trào “vô sản hoá” ở các nhà máy, xí nghiệp.

Câu 10: Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp có sự chuyên biến như thê nào?

  • A. Tăng nhanh về số lượng
  • B. Tăng nhanh về chất lượng
  • C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
  • D. Vươn lên lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc

Câu 11: Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở Tua (12/1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba vì:

  • A. Quốc tế thứ ba giúp nhân dân ta đấu tranh chống Pháp
  • B. Quốc tế thứ ba đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam
  • C. Quốc tế thứ ba bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa
  • D. Quốc tế thứ ba chủ trương đấu tranh vũ trang giành chính quyền

Câu 12: Bộ phận nào dưới đây trong giai cấp địa chủ phong kiến tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống Pháp và thế lực phản động tay sai?

  • A. Đại địa chủ.
  • B. Tiểu và trung địa chủ.
  • C. Tiểu địa chủ.
  • D. Trung và đại địa chủ.

Câu 13: Đầu năm 1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) là do

  • A. nhóm hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì nhạy bén về chính trị.
  • B. phong trào cách mạng cần thay đối mục tiêu đấu tranh.
  • C. Tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá.
  • D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bị phân hoá.

Câu 14: Chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc đôi phó với quân Tưởng sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A. chấp nhận sự có mặt của họ vì đó là quân Đông minh
  • B. cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện đi lại và vận động họ rút về nước.
  • C. tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột trực tiệp.
  • D. vận động ngoại giao, nhường cho họ một số quyền lợi để họ rút quân.

Câu 15: Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiền hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ là chiến lược

  • A. “Chiến tranh cục bộ”.
  • B. “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”.
  • C. “Chiến tranh đơn phương”.
  • D. “Chiến tranh đặc biệt”.

Câu 16: Thực dân Pháp không đầu tư phát triển những ngành nào dưới đây trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?

  • A. Làm giấy, xay xát gạo, làm diêm, sản xuất đường.
  • B. Khai thác mỏ than và đồn điển cao su.
  • C. Kinh doanh ngân hàng.
  • D. Chế tạo máy và đóng tàu.

Câu 17: Khi được thực dân Pháp nhượng bộ cho một số quyền lợi về kinh tế và chính trị thì tầng lớp tư sản dân tộc dễ dàng bị thoả hiệp vì

  • A. tư sản dân tộc lo sợ bị chính quyền thực dân Pháp đàn áp, khủng bố.
  • B. tư sản dân tộc mong muốn được sống hoà bình để yên ôn làm ăn.
  • C. tư sản dân tộc đã thoả mãn với sự nhượng bộ của chính quyền Pháp.
  • D. tư sản dân tộc lo sợ quần chúng cách mạng gây tổn hại đến quyền lợi.

Câu 18: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là:

  • A. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
  • B. chính quyền thực dân, phong kiến còn quá mạnh.
  • C. chưa có tổ chức lãnh đạo và phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn.
  • D. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc

Câu 19: Nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là do

  • A. vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
  • B. chi phí cho quốc phòng rất thấp.
  • C. nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao.
  • D. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Câu 20: Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh

  • A. được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
  • B. đất nước chịu nhiều tốn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
  • C. là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận và thành quả từ Hội nghị I-an-ta.
  • D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.

Câu 21: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đồ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Au trong đầu thập niên 90 của thế kỉ XX?

  • A. Khi cải tổ lại mắc phải sai lầm.
  • B. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
  • C. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
  • D. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.

Câu 22: Tháng 12/1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã khởi xướng đường lối

  • A. cải tổ đất nước
  • B. đổi mới đất nước
  • C. mở rộng quan hệ đối ngoại
  • D. cải cách - mở cửa.

Câu 23: Năm 123, Nguyễn Á1 Quốc đến Liên Xô để tham dự

  • A. Hội nghị Quốc tế Nông dân.
  • B. Hội nghị Quốc tế Công nhân.
  • C. Hội nghị Quôc tế Thiếu nhi.
  • D. Hội nghị Quốc tế Phụ nữ.

Câu 24: Mục tiêu đầu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản những năm 1919 - 1925 là gì?

  • A. Đòi hỏi một số quyền lợi về kinh tế.
  • B. Đòi hỏi một số quyền lợi về chính trị.
  • C. Đòi hỏi độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
  • D. Đòi hỏi ruộng đất cho nông dân nghèo.

Câu 25: 1ử năm 1919 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động cách mạng ở các nước

  • A. Anh, Pháp, Liên Xô.
  • B. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
  • C. Liên Xô, Trung Quốc, Xiêm.
  • D. Trung Quốc, Xiêm, Việt Nam.

Câu 26: Tháng 7/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà yêu nước Triệu Tiên, In-đô-nê-xi-a... đã thành lập tổ chức

  • A. Tâm tâm xã.
  • B. Hội Liên hiệp thuộc địa.
  • C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
  • D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

Cân 27: Trong các lí do ở dưới đây, đâu không phải là lí do dẫn đến sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929

  • A. Phong trào công nhân phát triển mạnh.
  • B. Phong trào yêu nước phát triển mạnh.
  • C. Sự suy yếu của Việt Nam quốc dân đảng
  • D. Sự phân hoá của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển của phong trào công nhân (1926 - 1929)?

  • A. Trở thành nòng cốt trong phong trào dân tộc.
  • B. Phong trào đấu tranh đòi:mục tiêu về kinh tế là chủ yếu.
  • C. Phong trào đấu tranh đòi mục tiêu về kinh tế và chính trị.
  • D. Phong trào phát triển mạnh có sự đoàn kết giữa các ngành, các địa phương.

Câu 29: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của Liên Xô đối với phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A. Là đồng minh tin cậy.
  • B. Là cầu nối kí kết các hiệp ước ngoại giao.
  • C. Là nước viện trợ không hoàn lại.
  • D. Là chỗ dựa vững chắc.

Câu 30: Hội nghị thành lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được tổ chức tại nước nào dưới đây?

  • A. Ma-lai-xi-a
  • B. Xin-ga-po
  • C. Thái Lan
  • D. Phi-líp-pin

Câu 31: Khó khăn nào dưới đây là khó khăn lớn nhất đưa chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2/9/1945 lâm vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?

  • A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá cách mạng
  • B. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng
  • C. Âm mưu chống phá cách mạng của Trung Hoa Dân quốc và Pháp.
  • D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.

Câu 32: Thắng lợi nào dưới đây có ý nghĩa kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam?

  • A. Chiến thắng Biên giới thu - đông.
  • B. Chiến thắng Thượng Lào.
  • C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết.
  • D. Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Câu 33: Nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và tuyên truyền đường lôi chính sách của Đảng đến nhân dân, Đảng cho xuất bản tờ báo nào dưới đây?

  • A. Thanh niên
  • B. Nhân dân.
  • C. Tiền phong
  • D. Đại đoàn kết.

Câu 34: Trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng vì

  • A. muốn biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
  • B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
  • C. muốn biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
  • D. Việt Nam không có thế mạnh để phát triển nhanh công nghiệp nặng.

Câu 35: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng được đề ra đầu tiên tại Đại hội nào dưới đây?

  • A. Đại hội IV (12/1976)
  • B. Đại hội V (3/1982).
  • C. Đại hội VI (12/1986)
  • D. Đại hội VII (6/1991).

Câu 36: Điểm giống nhau về xu hướng phát triển của phong trào dân tộc dân chủ (1919 - 1925) do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo là đi theo con đường

  • A. cách mạng tư sản.
  • B. cách mạng vô sản.
  • C. cách mạng tư sản dân quyền.
  • D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 37: Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam vì lí do nào dưới đây?

  • A. Theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
  • B. Pháp tăng cường đàn áp phong trào cách mạng.
  • C. Giai cấp công nhân Việt Nam chưa trưởng thành, chủ nghĩa Mác - Lê-nin chưa được truyền bá rộng rãi vào Việt Nam.
  • D. Lực lượng cách mạng chưa được tập hợp, giác ngộ đầy đủ.

Câu 38: Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • A. Anh.
  • B. Pháp.
  • C. Mĩ.
  • D. Nhật Bản.

Câu 39: Tên viết tắt theo tiếng Anh của Liên minh châu Âu là

  • A. EU
  • B. AU
  • C. ECn
  • D. EEC

Câu 40: Liên Xô nhanh chóng hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

  • A. sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
  • B. tinh thần lao động quên mình của nhân dân
  • C. những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật
  • D. thực lực kinh tế của Liên Xô

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9

HỌC KỲ 

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.