Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, ∠A = ∠M. Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?
- A. BC = MK
- B. BC = HK
-
C. AC = MK
- D. AC = HK
Câu 2: Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, ∠A = ∠K, CA = KF. Phát biểu nào sau đây đúng?
-
A. ΔBAC = ΔEKF
- B. ΔBAC = ΔEFK
- C. ΔABC = ΔFKE
- D. ΔBAC = ΔKEF
Câu 3: Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AE, AD = AC, AB < AC. Phát biểu nào sau đây sai?
- A. ΔAED = ΔABC
- B. BC = ED
-
C. EB = CD
- D. ∠ABC = ∠AED
Câu 4: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D).Chọn câu đúng
- A. ΔOAD = ΔOCB
- B. ΔODA = ΔOBC
- C. ΔAOD = ΔBCO
-
D. ΔOAD = ΔOBC
Câu 5:Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm của AB và d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy hai điểm tùy ý M và N ( M và N nằm về hai phía của AB). nối MA,MB,NA,NB. Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau
- A.2
-
B.3
- C.4
- D.5
Câu 6: Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó. Kẻ $AH \perp Ox$ tại H và $AK \perp Oy$ tại K. Kéo dài AH ột đoạn HB=AH và kéo dài AK một đoạn KC=AK. Nối OA,OB,OC.Câu nào sau đây đúng:
- A.OA=OB=OC
- B.$\widehat{FOK}=\frac{1}{2} \widehat{BOC}$
-
C. A và B đều đúng
- D. A đúng, B sai
Câu 7: Cho góc xOy khác góc bẹt, gọi Ot là tia phân giác của $\widehat {xOy}$ trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Trên tia đối của tia Ot lấy điểm c tùy ý.
- A.$\widehat{AOC}=\widehat{BOC}$
- B.CA=CB
- C.CO là tia phân giác của góc ACB
-
D.A,B,C đều đúng
Câu 8: CHo tam giác ABC có $\widehat{B}=\widehat{C}$. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM=Cn. Nối BN,CM. Hãy so sánh hai đoạn thẳng BN và CM.
-
A.BN=CM
- B.BN<CM
- C.BN>CM
Câu 9: Cho hình vuông ABCD, trên AB lấy điểm M, BC lấy điểm N và DC lấy P sao cho AM=BN=CP. Tính số đo góc MNP.
- A.60
-
B.90
- C.100
- D.A,B,C đều sai
Câu 10: Cho tam giác ADK, qua A vẽ đường thẳng d // DK. Trên d lấy điểm H sao cho AH = DK ( H và D nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh AK ). Khi đó
-
A.∆ ADK = ∆ AHK
- B.AD = KH
- C.AD // KH