Câu 1: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
- A. 12,8
-
B. 25,6
- C. 32,0
- D. 16,0
Câu 2: Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và $Fe_{2}O_{3}$ nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
- A. 0,224
- B. 0,560
- C. 0,112
-
D. 0,448
Câu 3: Để chuyển 11,2 gam Fe thành $FeCl_{3}$ thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
-
A. 6,72 lít.
- B. 3,36 lít.
- C. 4,48 lít.
- D. 2,24 lít.
Câu 4: Chọn nhận xét không đúng: Các muối
-
A. cacbonat đều bị nhiệt phân.
- B. hiđrocacbonat bị nhiệt phân tạo thành muối cacbonat.
- C. cacbonat của kim loại kiềm đều tan trong nước.
- D. hiđrocacbonat đều tác dụng được với dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp muối $A_{2}CO_{3}$ và $MCO_{3}$ tác dụng hết với 300 ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 0,5M. Thể tích khí $CO_{2}$ sinh ra ở đktc là
- A. 2,24 lít
- B. 4,48 lít
-
C. 3,36 lít
- D. 6,72 lít
Câu 6: Thành phần chính của ximăng là
- A. Canxi silicat và natri silicat.
- B. Magie silicat và natri silicat.
- C. Nhôm Silicat và canxi silicat.
-
D. Canxi silicat và canxi aluminat.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí $Cl_{2}$ (đktc)?
- A. 6,72 lít.
-
B. 13,44 lít.
- C. 14,56 lít.
- D. 19,2 lít.
Câu 8: Câu 144: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
- A. O, F, N, P.
- B. F, O, N, P.
- C. O, N, P, F.
-
D. P, N, O, F.
Câu 9: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp $Al_{2}O_{3}$, CuO, MgO, $Fe_{2}O_{3}$ (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
-
A. $Al_{2}O_{3}$ , Cu, MgO, Fe.
- B. Al, Fe, Cu, Mg.
- C. $Al_{2}O_{3}$, Cu, Mg, Fe.
- D. $Al_{2}O_{3}$, $Fe_{2}O_{3}$, Cu, MgO.
Câu 10: Cho 38,2 gam hỗn hợp $Na_{2}CO_{3}$ và $K_{2}CO_{3}$ vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư, thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là
- A. 10 gam và 28,2 gam.
- B. 11 gam và 27,2 gam.
-
C. 10,6 gam và 27,6 gam.
- D. 12 gam và 26,2 gam.
Câu 11: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của etilen?
- A. Etilen cháy tạo thành khí CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt.
- B. Làm mất màu dung dịch brom
-
C. Tham gia phản ứng thế với halogen
- D. Tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 12: Khí etilen dễ hóa lỏng hơn metan vì phân tử etilen:
- A. Có liên kết $\pi$ kém bền
-
B. Phân cực lớn hơn phân tử metan
- C. Có cấu tạo phẳng
- D. Có khối lượng lớn hơn
Câu 13: Để làm sạch metan có lần etilen người ta cho hỗn hợp đi qua:
- A. Khí hidro có Ni, t$^{\circ}$
-
B. Dung dịch Brom
- C. Dung dịch AgNO$_{3}$/NH$_{3}$
- D. Khí hidroclorua
Câu 14: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất của phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là:
-
A. 1,25
- B. 0,8
- C. 1,8
- D. 2
Câu 15: Trong công nghiệp, andehit axetic thường được điều chế từ:
- A. Axetilen
-
B. Etilen
- C. Ancol etylic
- D. Metan
Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm H$_{2}$ và C$_{2}$H$_{4}$ có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X đi qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là?
- A. 20%
- B. 25%
-
C. 50%
- D. 40%
Câu 17: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Tính %metan trong X( theo thể tích)?
-
A. 25%
- B. 50%
- C. 60%
- D. 37,5%
Câu 18: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C$_{2}$H$_{5}$OH (H$_{2}$SO$_{4}$ đặc, t$^{\circ} \geq $ 170$^{\circ}$C) thường lẫn các oxit như SO$_{2}$, CO$_{2}$. Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ tạo chất?
- A. Dung dịch brom dư
-
B. Dung dịch NaOH dư
- C. Dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ dư
- D. Dung dịch KMnO$_{4}$ loãng, dư
Câu 19: Etilen có nhiều tính chất khác vớ Metan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa:
- A. liên kết $\sigma$ bền.
- B. liên kết $\pi$
- C. liên kết $\pi$ bền .
-
D. liên kết $\pi$ kém bền .
Câu 20: Trong công nghiệp ,etilen được điều chế bằng cách ;
- A. tách hiđro từ ankan
-
B. crăckinh ankan
- C. tách nước từ ancol
- D. a,b đều đúng.
Câu 21: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:
-
A. Phản ứng thế.
- B. Phản ứng cộng.
- C. Phản ứng oxi hóa – khử.
- D. Phản ứng phân hủy.
Câu 22: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là:
- A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều tron nước
-
B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước
- C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước
- D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước
Câu 23: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH$_{4}$ bằng cách:
- A. Đẩy không khí ( ngửa bình)
- B. Đẩy axit
-
C. Đẩy nước (úp bình)
- D. Đẩy bazo
Câu 24: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào say đây?
- A. Nước cất
-
B. Nước vôi trong
- C. Nước muối
- D. Thuốc tím
Câu 25: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là:
- A. Có bột sắt làm xúc tác
- B. Có axit làm xúc tác
- C. Có nhiệt độ
-
D. Có ánh sáng
Câu 26: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là:
- A. 22,4 lít
- B. 4,48 lít
- C. 3,36 lít
-
D. 6,72 lít
Câu 27: Chất nào sau đây gây nổ khi trộn với nhau?
- A. H$_{2}$ và O$_{2}$
- B. H$_{2}$ và Cl$_{2}$
- C. CH$_{4}$ và H$_{2}$
-
D. CH$_{4}$ và O$_{2}$
Câu 28: Để thu được khí CH$_{4}$ từ hỗn hợp CO$_{2}$ và CH$_{4}$ người ta dùng hóa chất nào sau đây?
- A. CaO khan
- B. HCl loãng
-
C. Ca(OH)$_{2}$ dư
- D. H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
Câu 29: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
- A. CH$_{4}$ + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{2}$Cl$_{2}$ + H$_{2}$ (ánh sáng)
- B. CH$_{4}$ + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{2}$ + 2HCl (ánh sáng)
- C. 2CH$_{4}$ + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ 2CH$_{3}$Cl + H$_{2}$ (ánh sáng)
-
D. CH$_{4}$ + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ CH$_{3}$Cl + HCl (ánh sáng)
Câu 30: Thành phần chính của khí thiên nhiên (khí đồng hành), khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là:
- A. C6H6
- B. C2H2
-
C. CH4
- D. C2H4
Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Dầu mỏ là mọt đơn chất
- B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
-
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon
- D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định
Câu 32: Thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ là:
-
A. Metan
- B. Etan
- C. Butan
- D. Pentan
Câu 33: Để dập tắt xăng dầu cháy, người ta dùng cách nào sau đây?
- A. Phun nước vào ngọn lửa
- B. Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa
- C. Phủ cát vào ngọn lửa
-
D. Cả B và C đều đúng
Câu 34: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng, dầu, than đá
- B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu chất lượng kém
- C. Quá trình vận hành các động cơ xe máy, xe cơ giới...
-
D. Cả ba câu trên
Câu 35: Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì:
- A. Dầu mỏ không tan trong nước
-
B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon
- C. Dầu mỏ nổi trên mặt nước
- D. Dầu mỏ là chất sánh lỏng
Câu 36: Tại sao người ta không biểu diễn dầu mỏ bằng công thức nhất định?
- A. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất vô cơ
- B. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ
-
C. Vì dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
- D. Vì chưa tìm ra công thức
Câu 37: Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:
-
A. Chưng cất dưới áp suất thường
- B. Chưng cất dưới áp suất cao
- C. Chưng cất dưới áp suất thấp
- D. Tất cả đều đúng
Câu 38: Chọn câu phát biểu đúng
- A. Nhà máy " lọc dầu" là nhà máy chỉ bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ
- B. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu
-
C. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau
- D. sản phẩm của nhà máy "lọc dầu" là nhà máy đều là chất lỏng
Câu 39: Dầu mỏ ở nước ta có đặc điểm
- A. Nhiều parafin, hợp chất lưu huỳnh
- B. ít parafin, nhiều hợp chất lưu huỳnh
-
C. Nhiều ankan, ít lưu huỳnh
- D. ít parafin. ít lưu huỳnh
Câu 40: Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?
- A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫn, có mùi đặc trưng
- B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- C. Là hỗn hợp phức tạp, gồm nhiều loại hidrocacbon khác nhau
-
D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ