Câu 1: Cả nước hình thành các vùng kinh tế năng động thể hiện:
- A. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
- B. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
- C. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
-
D. Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
Câu 2: Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm:
-
A. Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên.
- B. Chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống.
- C. chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
- D. Tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động.
Câu 3: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào?
- A. 1930
- B. 1945
- C. 1975
-
D. 1986.
Câu 4: Sự đổi mới nền kinh tế biểu hiện qua việc tăng mạnh tỷ trọng:
- A. Nông nghiệp
- B. Công nghiệp – xây dựng
- C. Dịch vụ
-
D. Câu b, c đúng.
Câu 5: Ngoài những thử thách trong nước, ta đang phải đối mặt với thử thách từ bên ngoài là:
- A. Du nhập lao động
- B. Du nhập máy móc, thiết bị
-
C. Du nhập hàng hoá
- D. Sự đầu tư.
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?
- A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
-
B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.
- C. Kinh tế cá thể được thùa nhận và ngày càng phát triển.
- D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
Câu 7: Cả nước hình thành các vùng kinh tế năng động thể hiện ở:
- A. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế.
- B. Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
- C. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
-
D. Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.
Câu 8: Trước đổi mới, thời kì kinh tế nước ta gặp khủng hoảng là:
- A. Từ 1954 đến 1975.
- B. Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất.
-
C. Sau 1975 đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX.
- D. Từ sau 1986 đến trước năm 1996.
Câu 9: Đây là đặc điểm của nền kinh tế miền Nam dưới chế độ Sài Gòn:
- A. Khủng hoảng kéo dài.
- B.Lạm phát cao, sản xuất đình trệ, lạc hậu.
-
C. Chỉ tập trung ở các thành phố lớn, phục vụ chiến tranh.
- D.Mang tính chất thực dân mới nửa phong kiến.
Câu 10: Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam:
- A. Đồng Nai
- B. Bình Định
-
C. Hải Dương
- D. Bến Tre.
Câu 11: Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc:
- A. Hải Dương
- B. Quảng Ninh.
-
C. Nam Định
- D. Hưng Yên.
Câu 12: Ngành nào sau đây được coi là ngành công nghiệp trọng điểm tiêu biểu hiện nay?
- A. Hóa chất.
- B. Luyện kim
- C. Vật liệu xây dựng
-
D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 13: Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ câu GDP giảm và chiếm tỉ trọng thấp nhất chứng tỏ:
- A. Nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
- B.Nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
-
C.Nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp.
- D.Nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế.
Câu 14: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước (Đơn vị triệu USD)
Năm Khu vực |
2005 |
Nông –lâm – ngư nghiệp |
77520 |
Công nghiệm –Xây dựng |
92357 |
Dịch vụ |
125819 |
Tổng |
295696 |
Cơ cấu ngành dịch vụ là:
- A. 40,1%
-
B. 42,6%
- C. 43,5%
- D. 45%
Câu 15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở:
- A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
-
B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
- C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
- D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới.
Câu 16: Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là:
-
A. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
- B. Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
- C. Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ.
- D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải và Đông Nam Bộ.
Câu 17: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ?
- A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
- B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh.
- C. Kinh tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển.
-
D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
Câu 18: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
- A. Từ nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế tập trung nhà nước và tập thể.
- B. Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
- C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
-
D. Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Câu 19: Ý nào sau đây không phải là thành tựu của nền kinh tế nước ta khi tiến hành đổi mới
- A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
-
B. Chênh lệch về kinh tế giữa các vùng miền còn lớn.
- C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo tích cực.
- D. Hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu diễn ra nhanh chóng.
Câu 20: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nước ta đang diễn ra theo xu hướng ?
- A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.
- B. Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và khu vực dịch vụ.
- C. Tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp.
-
D. Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ.
Câu 21: Ý nào sau đây không phải là thách thức của nền kinh tế nước ta khi tiến hành đổi mới:
- A. Sự phân hoá giàu nghèo và tình trạng vẫn còn các xã nghèo, vùng nghèo.
- B. Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
-
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
- D. Những bất cập trong sự phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
Câu 22: Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2002
Nhận định nào sau đây đúng:
- A. Giảm tỉ trọng khu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng nông lâm ngư; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
-
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- C. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- D. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.