Trắc nghiệm địa lí 9 bài 5: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 (P2)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 9 bài 5: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Năm 1999, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta là 14,3%, tỉ suất tứ chiếm 5,6%. Hỏi rằng năm 1999, tỉ suất sinh của nước ta là bao nhiêu %?

  • A. 2,55%.
  • B. 8,7%.
  • C. 19,9%.
  • D. 80%.

Câu 2: Khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta:

  • A.Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  • B.Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…)
  • C.Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
  • D.A, B, C

Câu 3: Năm 1999, số dân nước ta khoảng 78 triệu người (lấy tròn số), số người trên 60 tuổi là 6 318 000 người. Hỏi số người trên 60 tuổi chiếm bao nhiêu % tổng số dân?

  • A. 8,5%.
  • B. 8,4%.
  • C. 8,2%.
  • D. 8,1%.

Câu 4: Thuận lợi của cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta

  • A. Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
  • B.Nguồn lao động đông.
  • C.Nguồn bổ sung lao động lớn.
  • D.A, B, C

Câu 5:  Năm 1999, số dân nước ta khoảng 78 triệu người (lấy tròn số), sô' người trong độ tuổi lao động (lừ 15 - 59 tuổi) chiếm 58,4%. Hỏi rằng sô' người irong độ tuổi lao động của nước ta năm 1999 là bao nhiêu người?

  • A. 39 000 000 người.
  • B. 40 552 000 người.
  • C. 45 552 000 người.
  • D. 50 552 000 người.

Câu 6: Biện pháp khắc phục những khó khăn

  • A.Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động: Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
  • B.Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
  • C.Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.
  • D.A, B, C

Câu 7: Năm 1999, số dân nước ta khoảng 78 triệu người (lấy tròn số), tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,43%. Hỏi rằng sau một năm, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?

  • A. 5 000 000 người.
  • B. 3 115 400 người.
  • C.2 115 400 người.
  • D. 1 115 400 người.

Câu 8: Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 hình dạng của 2 tháp như thế nào? 

  • A.Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp
  • B.Phần chân của đáy tháp dân số năm 1989 thu hẹp
  • C.Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 phình to
  • D.Phần chân của đáy tháp dân số năm 1989 phình to

Câu 9: Năm 1989, số dân nước ta khoáng 66 triệu người (lấy tròn số), tỉ suất sinh chiếm 31,3% tỉ suất tử chiếm 8,4%. Hỏi rằng sau một năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?

  • A. 1 511 400 người.
  • B. 2 511 400 người.
  • C. 3 511 400 người.
  • D. 5 000 000 người.

Câu 10: Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 cơ cấu dân số theo độ tuổi của 2 tháp như thế nào? 

  • A.Tháp dân số năm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động ít hơn
  • B.Tháp dân số năm 1989 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động ít hơn
  • C.Tháp dân số năm 1989 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn
  • D.Tháp dân số năm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn

Câu 11: Năm 1999, dân số nước ta khoảng 78 triệu người (lấy tròn số), số nữ chiếm 50,8%; tổng số dân. Hỏi năm 1999 số lượng nữ ở nước ta là bao nhiêu?

  • A. 39 624 000 người.
  • B. 40 624 000 người.
  • C.41 624 000 người.
  • D. 45 000 000 người.

Câu 12: Năm 1989, số dân nước ta khoáng 66 triệu người (lấy tròn số), số nam chiếm 48,7% tổng số dân. Hỏi năm 1989 số lượng nam ở nước ta là bao nhiêu?

  • A. 30 142 000 người.
  • B. 32 142 000 người.
  • C. 35 000 000 người.
  • D. 40 500 000 người.

Câu 13: Năm 1999, nhóm tuổi nào có số lượng nhỏ nhất nước ta?

  • A. Nhóm lừ 0 - 4 tuổi.
  • B. Nhóm từ 5 - 9 tuổi.
  • C. Nhóm từ 50 - 54 tuổi.
  • D. Nhóm > 85 tuổi.

Câu 14:  Năm 1999, nhóm tuổi nào có số lượng lớn nhất nước ta?

  • A. Nhóm từ 0 - 4 tuổi.
  • B. Nhóm từ 5 - 9 tuổi.
  • C. Nhóm từ 10 - 14 tuổi.
  • D. Nhóm từ 15 - 19 tuổi

Câu 15: Tỉ lệ nam so với nữ từ 1989 đến 1999 biến động theo chiều hướng?

  • A. Tỉ lệ nam ngày một giảm, tỉ lệ nữ ngày một tăng.
  • B. Tỉ lệ nam ngày một giảm, tỉ lệ nữ cũng giảm theo
  • C. Tỉ lệ nam ngày một tăng, tỉ lệ nữ cũng tăng theo
  • D. Tỉ lệ nam và nữ ngày càng tiến dần đến con số cân bằng.

Câu 16: Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (Hình 5.1 SGK) em hãy cho biết : Nhóm tuổi nào có tỉ lệ tăng không đáng kể?

  • A. Nhóm từ 0 - 14 tuổi.
  • B. Nhóm lừ 15 - 59 tuổi.
  • C. Nhóm > 60 tuổi.

Câu 17: Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (Hình 5.1 SGK ) em hãy cho biết : Nhóm tuổi nào tăng mạnh nhất về tỉ lệ?

  • A. Nhóm từ 0 - 14 tuổi.
  • B. Nhóm lừ 15-59 tuổi.
  • C. Nhóm > 60 tuổi.

Câu 18: Dựa vào tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 (Hình 5.1 SGK) em hãy cho biết nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

  • A. Nhóm từ 0 - 14 tuổi.
  • B. Nhóm từ 15 - 59 tuổi.
  • C. Nhóm > 60 tuổi.

Câu 19: Năm 1999, tỉ suất sinh của nước ta là 19,9%, tỉ suất tử là 5,6%. Tính tỉ lệ (%) gia tăng dân số tự nhiên năm 1999.

  • A. 1,43%.
  • B. 2,55%.
  • C. 0,35%.
  • D. 11,1%.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 9, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 9 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 9

HỌC KỲ

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

ĐỊA LÍ KINH TẾ

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.