Câu 1: Người Khơ-me gọi các điểm dân cư là
- A. làng.
- B. bản.
-
C. phum, sóc.
- D. plây.
Câu 2: Người Kinh ở vùng nông thôn sinh sống tập trung thành các điểm dân cư gọi là
-
A. làng, ấp.
- B. buôn, plây.
- C. phum, sóc.
- D. bản, phum.
Câu 3: Tỉ lệ dân nông thôn nước ta có đặc điểm
- A. thấp hơn tỉ lệ dân thành thị.
- B. bằng tỉ lệ dân thành thị.
-
C. cao hơn tỉ lệ dân thành thị.
- D. bằng một nửa tỉ lệ dân thành thị.
Câu 4: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ với số dân xếp vị thứ
- A. 24 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á.
- B. 24 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.
- C. 4 trên thế giới và thứ 5 trong khu vực Đông Nam Á.
-
D. 14 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 5: Dân cư nước ta không tập trung đông đúc ở đâu?
- A. Vùng đồng bằng.
-
B. Miền núi.
- C. Các đô thị.
- D. Ven biển.
Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn ở nước ta?
-
A. Hoạt động phi nông nghiệp là chính.
- B. Có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú.
- C. Thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
- D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
Câu 7: Quần cư nông thôn ngày càng gắn với quần cư thành thị ở chỗ nào?
- A. Làng bản ngày càng đa chức năng.
-
B. Nhà cửa và lối sống thành thị xuất hiện ngày càng nhiều.
- C. Làng bản ngày càng thu hẹp phạm vi không gian.
- D. Phân bố dân cư thường trải rộng theo lãnh thổ.
Câu 8: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào?
- A. Trung du.
- B. Cao nguyên.
- C. Miền núi.
-
D. Đồng bằng.
Câu 9: Vùng có mật độ dân số trung bình thấp nhất ở nước ta là
-
A. Tây Bắc.
- B. Đông Bắc.
- C. Bắc Trung Bộ.
- D. Tây Nguyên.
Câu 10: Làng là tên gọi điểm dân cư của dân tộc
- A. Tày, Thái, Mường,..
-
B. Kinh.
- C. Khơ - me.
- D. Ê-đê, Gia-rai, Cơ - ho,...
Câu 11: Phum, sóc là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?
- A. các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên.
- B. Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho.
- C. Tày, Thái, Mường,..
-
D. Khơ - me.
Câu 12: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư nông thôn nước ta ?
- A. Phân bố rải rộng theo lãnh thổ.
- B. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- C. Có các tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú.
-
D. Có mật độ dân số rất cao.
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư thành thị nước ta ?
- A. Ở nhiều đô thị, kiểu " nhà ống" san sát nhau khá phổ biến.
- B. Các đô thị lớn có mật độ dân số rất cao.
- C. Nhìn chung các đô thị đều có nhiều chức năng.
-
D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
Câu 14: Mật độ dân số nước ta như thế nào?
- A. Ngày càng giảm.
- B. Thấp hơn mật độ dân số thế giới.
-
C. Ổn định, ít biến động.
- D. Ngày càng tăng.
Câu 15: Vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta là vùng nào?
- A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- B. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
C. Đồng bằng sông Hồng.
- D. Đông Nam Bộ.
Câu 16: Bản là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?
- A. Các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên.
- B.Khơ-me.
-
C. Tày, Thái, Mường.
- D. Ê-đê, Gia-rai, Cơ - ho.
Câu 17: Buôn, plây là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?
- A. Tày, Thái, Mường.
- B. Việt (Kinh).
- C. Khơ-me.
-
D. Các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên.
Câu 18: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, quần cư nông thôn nước ta có sự thay đổi, thể hiện rõ nhất là
- A. những chung cư cao tầng đang được xây dựng ngày càng nhiều.
- B. chức năng chính vẫn là hoạt động công nghiệp.
-
C. tỉ lệ người không làm nông nghiệp ngày càng tăng.
- D. kiểu "nhà ống" san sát nhau khá phổ biến.
Câu 19: Đâu không phải lí do dân số thành thị ở nước ta tăng nhanh?
-
A. Gia tăng tự nhiên cao.
- B. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
- C. Di dân vào thành thị.
- D. Nhiều đô thị mới hình thành.
Câu 20: Đâu không phải nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta?
- A. Lịch sử khai thác từ lâu đời; có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và mạng lưới đô thị khá dày đặc.
-
B. Có sự di cư từ rất nhiều các dân tộc ít người xuống để xây dựng vùng kinh tế mới.
- C. Nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước là chủ yếu đòi hỏi phải có nhiều lao động.
- D. Các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú của con người.
Câu 21: Đô thị có mật độ dân số trung bình cao nhất ở nước ta (năm 2003) là :
- A. Đà Nẵng.
-
B. Hà Nội.
- C. Hải Phòng.
- D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 22: Các vùng có mật độ dân số lớn hơn mật độ dân số trung bình của cả nước là
- A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
- B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
-
C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng.
- D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
Câu 23: Mật độ dân số nước ta vào năm 2003 là :
- A. 446 người/Km2
- B. 536 người/Km2
-
C. 246 người/Km2
- D. 195 người/Km2
- A. Các cánh đồng thay thế bằng khu công nghiệp.
-
B. Tỉ lệ lao động nông nghiệp tăng lên.
- C. Nhiều dãy nhà cao tầng mọc lên.
- D. Nhiều tuyến cao tốc được xây dựng
- A. 350 người/km2.
- B. 28 người/km2.
-
C. 280 người/km2.
- D. 35 người/km2.