A. Kiến thức trọng tâm
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Ngư nghiệp và chăn nuôi là thế mạnh của vùng
- Chiếm 27,4% giá trị thủy sản khai thác cả nước (2002)
- Sản phẩm quan trọng: muối, nước mắm, tôm, cá, mực…đông lạnh cho xuất khẩu.
- Sản xuất lương thực gặp nhiều khó khăn do đồng bằng hẹp, đất xấu, thiên tai…
2. Công nghiệp
- Chiếm tỉ trọng nhỏ so cả nước, nhưng đang phát triển nhanh.
- Các ngành: khai thác khoảng sản, cơ khí, chế biến thực phẩm
3. Dịch vụ
- Hoạt động giao thông vận tải khá phát triển
- Du lịch là thế mạnh của vùng.
V. Các trùng tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn. Nha Trang
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: có tầm quan trọng không chỉ với duyên hải Nam Trung Bộ mà cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 95 sgk Địa lí 9
Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Xem lời giải
Trang 95 sgk Địa lí 9
Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản?
Xem lời giải
Trang 97 sgk Địa lí 9
Dựa vào bảng 26.2, hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 99 sgk Địa lí 9
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kỉnh tế biển như thê nào?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 99 sgk Địa lí 9
Dựa vào bảng số liệu 26.3 , hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét.
Xem lời giải
Câu 3: Trang 99 sgk Địa lí 9
Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Xem lời giải
Câu hỏi: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?