Câu 1: Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển con người của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
- A. sử dụng hợp lí nguồn lao động.
- B. giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
-
C. nâng cao chất lượng cuộc sống.
- D. tăng tuổi thọ trung bình.
Câu 2: Do sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ và sự hạn chế trong việc phát triển ngành nghề dẫn đến tình trạng gì ở nông thôn nước ta
-
A. thiếu việc làm
- B. di dân tự phát.
- C. gia tăng dân số.
- D. thất nghiệp trầm trọng.
Câu 3: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế có sự thay đổi theo hướng
-
A. tăng tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp xây dựng – dịch vụ.
- B. giảm tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng công nghiệp – xây dựng.
- C. tăng lỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, giảm công nghiệp – xây dựng.
- D. giảm tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ, tăng nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 4: Lao động nước ta có trở ngại lớn về
- A. tính sáng tạo.
- B. kinh nghiệm sản xuất.
- C. khả năng thích ứng với thị trường.
-
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 5: Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm trong ngành
- A. khai thác khoáng sản.
-
B. thủ công nghiệp.
- C. cơ khí – điện tử.
- D. chế biến thực phẩm.
Câu 6: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta ?
-
A. Lao động có trình độ rất cao.
- B. Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- C. Dồi dào và tăng nhanh.
- D. Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
Câu 6: Thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta là
- A. người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt nhất.
-
B. tỉ lệ người lớn biết chữ cao.
- C. không còn tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em.
- D. mức thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp.
Câu 7: Bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng hơn
- A. 1,5 triệu lao động.
- B. 2 triệu lao động.
-
C. 1 triệu lao động.
- D. 2,5 triệu lao động.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta?
-
A. Tính kỉ luật của người lao động rất cao.
- B. Chất lượng ngày càng được nâng lên.
- C. Lực lượng lao động trình độ cao còn ít.
- D. Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động nước ta?
- A. Đội ngũ công nhân kĩ thuật còn thiếu nhiều.
- B. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
-
C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
- D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao
Câu 8: Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
- A. thương mại.
- B. du lịch.
-
C. nông nghiệp.
- D. công nghiệp.
Câu 9: Đâu không phải thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta?
- A. Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng.
- B. Người dân được hưởng các dịch vụ ngày càng tốt.
-
C. Chênh lệch khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng.
- D. Tỉ lệ người lớn biết chữ ngày càng tăng.
Câu 10: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế của nước ta đang thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng lao động ở khu vực
-
A. I, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực II và III.
- B. II và III, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I.
- C. III, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và II.
- D. II, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực I và III.
Câu 11: Chất lượng nguồn lao động nước ta có hạn chế là
- A. chậm tiếp thu khoa học kĩ thuật.
-
B. lao động có trình độ cao còn ít.
- C. chỉ có kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp.
- D. tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo tăng.
Câu 12: Nguyên nhân nào sau đây không phải là lí do khiến tình trạng thiếu việc làm trở nên phổ biến ở nông thôn nước ta?
-
A. Sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển.
- B. Cơ cấu ngành nghề chưa đa dạng.
- C. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
- D. Lao động đông, trình độ hạn chế.
Câu 13: Giải pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta không phải là
- A. đa dạng hóa các ngành nghề đào tạo.
- B. đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn.
-
C. nới lỏng các chính sách dân số.
- D. đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Câu 14: Tỉ lệ lao động nông thôn ở nước ta có xu hướng ngày càng giảm nói lên điều gì?
- A. Các hoạt động nông nghiệp kém phát triển.
- B. Nguồn lao động ở nông thôn hạn chế về trình độ chuyên môn.
-
C. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh.
- D. Chất lượng lao động có xu hướng giảm.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không phải biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
- A. Mở rộng các loại hình đào tạo nghề.
-
B. Bổ sung nguồn lao động cho các vùng nông thôn.
- C. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
- D. Thực hiện chính sách dân số, giảm tỉ lệ sinh.
Câu 16: Năm 2003, số lao động ở thành thị nước ta chiếm :
- A. 27,6%.
- B. 26,5%.
-
C. 24,2%.
- D. 25,8%.
Câu 17: Năm 2003, số lao động của nước ta đã qua đào tạo chiếm :
- A. 23,6%.
-
B. 21,2%.
- C. 20,5%.
- D. 22,7%.
Câu 18: Trong giai đoạn 1991-2003, số lao động hoạt động trong ngàng kinh tế của nước ta tăng từ 30,1 triệu người lên bao nhiêu?
- A. 34,1 triệu người.
-
B. 41,3 triệu người.
- C. 38,6 triệu người.
- D. 47,5 triệu người.
Câu 19: Tỉ lệ lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ của nước ta (năm 2003) lần lượt là :
-
A. 59,6%; 16,4%; 24,0%.
- B. 24,0%; 16,4%; 59,6%.
- C. 16,4%; 24,0%; 59,6%.
- D. 59,6%; 24,0%; 16,4%.
Câu 20: Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn nước ta là :
- A. 86,3%.
- B. 53,7%.
- C. 61,9%.
-
D. 77,7%.
Câu 21: Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị nước ta hiện nay chiếm khoảng bao nhiêu?
- A. 8%.
- B. 10%.
- C. 12%.
-
D. 6%.
Câu 22: Năm 1999, tỉ lệ người lớn biết chữ của nước ta đạt :
- A. 86,7%.
-
B. 90,3%.
- C. 95,6%.
- D. 98,4%.
Câu 23: Chọn đáp án đúng:
Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn ................ triệu lao động.
-
A. 1
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 24: Đâu không phải giải pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?
-
A. Cấm xuất khẩu lao động ra nước ngoài.
- B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- C. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- D. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản
Câu 25: Tại sao lao động của nước ta tập trung chủ yếu ở nông thôn?
- A. Ở nông thông dễ tìm việc làm.
- B. Việc làm ở thành thị không nhiều.
- C. Công nghiệp hóa ở nông thôn diễn ra mạnh.
-
D. Việt Nam vốn là nước thuần nông.