Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
- A. khu vực cư trú chủ yếu.
- B. kinh nghiệm sản xuất nghề thủ công truyền thống.
- C. trang phục cổ truyền
-
D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2: Các dân tộc ít người nước ta thường phân bố ở
- A. Trung du, đồng bằng.
- B. Miền núi, duyên hải.
- C. Đồng bằng, duyên hải
-
D. Miền núi, trung du.
Câu 3: Lao động nước ta có trở ngại lớn về
- A. tính sáng tạo.
- B. kinh nghiệm sản xuất.
- C. khả năng thích ứng với thị trường.
-
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4: Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
- A. phát triển y tế, giáo dục
-
B. giải quyết việc làm.
- C. phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
- D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 5: Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta khá cao là do
- A. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
- B. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
- C. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển.
-
D. ngành dịch vụ và các cơ sở công nghiệp chế biến kém phát triển.
Câu 6: Vùng Bắc Trung Bộ giáp với các vùng nào dưới đây :
- A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
- C. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
D. Cả 3 vùng trên.
Câu 7: Dãy Trường Sơn Bắc còn có tên gọi nào khác?
- A. Núi Giăng Màn.
- B. Núi Trường Sơn.
- C. Núi Dài.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Các con đường quốc lộ số 7, 8,9 của vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì chung?
- A. Mới được mở rộng.
- B. Chạy theo hướng Bắc - Nam.
-
C. Là con dường từ Việt Nam sang Lào.
- D. Là đường mòn Hồ Chí Minh.
Câu 9: Vùng chiếm tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất ở nước ta là:
- A. Đồng bằng sông Hồng
- B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
C. Đông Nam Bộ.
- D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10: Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
- A. Dệt – may.
-
B. Luyện kim
- C. Chế biến lương thực thực phẩm.
- D. Năng lượng
Câu 11: Phân hoá học là sản phẩm của ngành công nghiệp :
- A. Năng lượng.
- B. Vật liệu xây dựng.
-
C. Công nghiệp hóa chất
- D. Chế biến và hàng tiêu dùng
Câu 11: Đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung.
- A. Thanh Hoá.
- B. Vinh.
-
C. Đà Nẵng.
- D. Quy Nhơn.
Câu 12: Các dân tộc ít người có số dân trên một triệu người ở nước ta, gồm:
- A. Tày, Thái, Mường, Khơ-me.
- B. Ê-đê, Ba -na, Gia- rai, Bru Vân Kiều.
-
C. Chăm, Hoa, Nùng, Mông.
- D. Dao, Cơ-ho, Sán Dìu, Hrê.
Câu 13: Hiện nay dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh:
-
A. Tương đối thấp
- B. Trung bình
- C. Cao
- D. Rất cao
Câu 14: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở:
- A. Ven biển
-
B. Miền núi
- C. Đồng bằng
- D. Đô thị
Câu 15: Quần cư thành thị là khu vực phát triển ngành:
- A. Công nghiệp, nông nghiệp.
-
B. Công nghiệp, dịch vụ.
- C. Nông nghiệp, dịch vụ.
- D. Tất cả các ngành đều phát triển.
Câu 16: Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là:
-
A. Phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
- B. Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam.
- C. Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ.
- D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải và Đông Nam Bộ.
Câu 17: Cho biểu đồ sau:
Nhận định nào sau đây đúng:
- A. Giảm tỉ trọng khu vực nghiệp khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
-
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- C. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- D. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
Câu 18: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở:
-
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
- B. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
- C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
- D. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
Câu 19: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp :
- A. Nguồn lao động
- B. Cơ sở hạ tầng
- C. Chính sách, thị trường
-
D. Nguồn tài nguyên khoáng sản
Câu 20: Nước ta chủ yếu nhập khẩu:
-
A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu
- B. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng
- C. Hàng nông, lâm, thủy sản
- D. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Câu 21: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là:
- A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm,...
-
B. Thái, Mường, Dao, Mông,…
- C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,…
- D. Ê - đê, Dao, Giáy, Lự,…
Câu 22: Các tỉnh không thuộc Đồng bằng Sông Hồng là:
-
A. Bắc Giang, Lạng Sơn
- B. Thái Bình, Nam Định
- C. Hà Nam, Ninh Bình
- D. Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
Câu 23: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp mấy vùng kinh tế:
-
A. 2 vùng
- B. 3 vùng
- C. 4 vùng
- D. 5 vùng
Câu 24: Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là:
- A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh
- B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà
-
C. Thanh Hóa, Vinh, Huế
- D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới
Câu 25: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc:
- A. Tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi.
- B. Tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên.
-
C. TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa.
- D. Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận.
Câu 26: Địa hình của Tây Nguyên có đặc điểm:
- A. Địa hình núi cao bị cắt xẻ mạnh.
-
B. Địa hình cao nguyên xếp tầng.
- C. Địa hình núi xen kẽ với đồng bằng
- D. Địa hình cao nguyên đá vôi tiêu biểu.
Câu 27: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là:
-
A. Bazan
- B. Mùn núi cao
- C. Phù sa
- D. Phù sa cổ.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ:
- A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
-
B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.
- C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 29: Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là:
- A. Tây Ninh
- B. Đồng Nai
- C. Bình Dương
-
D. Long An
Câu 30: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là:
- A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.
- B. Gạo, hàng may mặc, nông sản.
-
C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.
- D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công.
Câu 31: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là:
-
A. Đường sông
- B. Đường sắt
- C. Đường bộ
- D. Đường biển
Câu 32: Khoáng sản vô tận ở biển nước ta là:
- A. Dầu khí
- B. Titan
-
C. Muối
- D. Cát thủy tinh
Câu 33: Nông nghiệp nước ta mang tính mùa vụ vì
- A. Tài nguyên đất nước ta phong phú, có cả đất phù sa lẫn đất feralit.
- B. Nước ta có thể trồng được từ các loại cây nhiệt đới cho đến một số cây cận nhiệt và ôn đới.
-
C. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa theo mùa.
- D. Lượng mưa phân bố không đều trong năm .
Câu 34: Trong những năm gần đây, diện tích một số cây trồng bị thu hẹp vì:
-
A. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp.
- B. Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi.
- C. Lao động ở nông thôn bỏ ra thành thị để kiếm sống.
- D. Biến động thị trường đặc biệt là thị trường thế giới.
Câu 35: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước (Đơn vị triệu USD)
Năm Khu vực |
2005 |
Nông –lâm – ngư nghiệp |
77520 |
Công nghiệm –Xây dựng |
92357 |
Dịch vụ |
125819 |
Tổng |
295696 |
Cơ cấu ngành dịch vụ là:
- A. 40,1%
-
B. 42,6%
- C. 43,5%
- D. 45%
Câu 36: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:
- A. Đồng bằng Sông Hồng
- B. Đồng bằng Sông Cửu Long
-
C. Đông Nam Bộ
- D. Bắc Trung Bộ
Câu 37: Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào của Tây Nguyên?
- A. Lâm Đồng
-
B. Đắk Lắk
- C. Gia Lai
- D. Kon Tum
Câu 38: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
-
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
- B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
- C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
- D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Câu 39: Các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nhưng không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- A. Bà Rịa - Vũng Tàu
- B. Đồng Nai
- C. Bình Dương
-
D. Tây Ninh
Câu 40: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu vực nông thôn do :
-
A. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn
- B. Giao thông vận tải phát triển hơn
- C. Thu nhập bình quân đầu người cao hơn
- D. Có nhiều chợ hơn.