Trắc nghiệm Toán 7 kết nối bài luyện tập chung trang 83

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 7 bài luyện tập chung trang 83 - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Cho tam giác ABC có một đường phân giác đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là tam giác gì?

  • A. Tam giác vuông
  • B. Tam giác cân
  • C. Tam giác đều
  • D. Tam giác vuông cân

Câu 2: Em hãy chọn câu đúng nhất

  • A. Ba tia phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
  • B. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác
  • C. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh cũng đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
  • D. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó

Câu 3: Cho ΔABC cân tại A. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của $\widehat{ACB}$. Tính các góc của ΔABC

  • A. $\widehat{A}=30^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=75^{\circ}$
  • B. $\widehat{A}=40^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=70^{\circ}$
  • C. $\widehat{A}=36^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=72^{\circ}$
  • D. $\widehat{A}=70^{\circ};\widehat{B}=\widehat{C}=55^{\circ}$

Câu 4: Cho ΔABC vuông  tại A, trên cạnh AC lấu các điểm D,E sao cho . Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF= BC. Tam giác CDF là tam giác gì?

  • A. Tam giác cân tại F
  • B. Tam giác vuông tại D
  • C. Tam giác cân tại D
  • D.  Tam giác cân tại C

Câu 5: Cho tam giác ABC có AC = AB. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt  nhau tại O. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt E và F sao cho AE = CF. So sánh OE và OF

  • A. OE > OF
  • B. OE < OF
  • C. OE = OF
  • D. OE = 2OF

Câu 6: Cho tam giác ABC có các đường cao BE;CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung tâm đoạn AH và K là trung điểm cạnh BC. Tính số đo góc $\widehat{IFK}$

  • A. $60^{\circ}$
  • B. $90^{\circ}$
  • C. $70^{\circ}$
  • D. $80^{\circ}$

Câu 7: Cho tam giác ABC có AC = AB. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt  nhau tại O. Trên cạnh AB, AC lấy lần lượt E và F sao cho AE = CF. Khi E và F di động thỏa mãn  thì đường trung trực của EF đi qua điểm cố định nào?

  • A. Điểm O
  • B. Điểm C
  • C. Điểm B
  • D. Điểm H

Câu 8: Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

" Ba đường phân giác của tam giác giao nhau tại 1 điểm. Điểm đó cách đều ... của tam giác đó"

  • A. Ba đỉnh
  • B. Ba cạnh
  • C. Hai đỉnh
  • D. Bốn đỉnh

Câu 9: Cho ΔMNP có $\widehat{M}=90^{\circ}$ , các tia phân giác của $\widehat{N}$ và $\widehat{P}$ cắt nhau tại I. Gọi D,E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Tính IE biết ID=4cm

  • A. IE = 2cm
  • B. IE = 3cm
  • C. IE = 5cm
  • D. IE = 4cm

Câu 10: Cho ΔABC có vuông tại  A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm các phân giác của ΔABH,ΔACH, E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chọn câu đúng

  • A. ΔABE là tam giác vuông tại E
  • B. ΔABE là tam giác vuông tại A
  • C. ΔABE là tam giác vuông tại B
  • D. ΔABE là tam giác đều

Câu 11: Cho ΔABC trong đó $\widehat{A}=110^{\circ}$. Các đường trung trực của AB và AC cắt cạnh BC theo thứ tự tại E và F. Tính $\widehat{EAF}$

  • A. 20$^{\circ}$
  • B. 30$^{\circ}$
  • C. 40$^{\circ}$
  • D. 50$^{\circ}$

Câu 12: Cho tam giác ABC có $\widehat{A}=120^{\circ}$. Các đường phân giác AD; BE. Tính số đo góc BED

  • A. 55$^{\circ}$
  • B. 45$^{\circ}$
  • C. 60$^{\circ}$
  • D. 30$^{\circ}$

Câu 13: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:

  • A. AI là trung tuyến kẻ từ A
  • B. AI là đường cao kẻ từ A
  • C. AI là trung trực cạnh BC
  • D. AI là phân giác của góc A

Câu 14: Cho ΔABC có $\widehat{A}=90^{\circ}$ , các tia phân giác của $\widehat{B}$ và $\widehat{C}$ cắt nhau tại I. Gọi D,E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:

  • A. AI là đường cao của ΔABC
  • B. IA=IB=IC
  • D. ID = IE

Câu 15: Cho ΔABC có góc A nhọn.Kẻ hai  đường cao BK và CH. Trên tia đối của tia BK lấy điểm E so cho BE=AC. Trên tia đối của CH lấy điểm F sao cho CF=AB. Chọn câu đúng

  • A. ΔABE=ΔACF
  • B. $\widehat{BAE}=\widehat{CAF}$
  • C. ΔAEF vuông cân tại A
  • D. ΔAEF đều

Câu 16: Cho tam giác ABC có các đường cao BE;CF cắt nhau tại H. Gọi I là trung tâm đoạn AH và K là trung điểm cạnh BC. Biết AH=6cm; BC=8cm. Tính IK

  • A. IK = 3cm
  • B. IK = 4cm
  • C. IK = 5cm
  • D. IK = 6cm

Câu 17: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:

  • A. I cách đều ba đỉnh của tam giác ABC
  • B. IC=ID=IB=IE
  • C. I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC
  • D. Cả A,B đều đúng

Câu 18: Cho ΔABC có I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có:

  • A. A, I, N thẳng hàng
  • B. I là giao điểm của ba đường trung tuyến của ΔABC
  • C. AN là đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh A của ΔABC
  • D. Cả ba đáp án đều đúng

Câu 19: Cho ΔABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó ΔABC là tam giác gì?

  • A. Tam giác cân
  • B. Tam giác đều
  • C. Tam giác vuông
  • D. Tam giác vuông cân

Câu 20: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì?

  • A. Tam giác vuông
  • B. Tam giác cân
  • C. Tam giác đều
  • D. Tam giác vuông cân

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Xem Thêm

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.