Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:
-
A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh
-
B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt
-
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
-
D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt
Câu 2: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động vật?
-
A. Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất
-
B. Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông)
-
C. Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nơi càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhọn
-
D. Cả ba đáp án trên
Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
-
A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
-
B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
-
C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
-
D. Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
- A. cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo
-
B. cá voi, cá heo, mèo, chính bồ câu
- C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
- D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
Câu 5: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất?
-
A. Ấu trùng cá
-
B. Trứng ếch
-
C. Ấu trùng ngô
-
D. Gấu Bắc cực
Câu 6: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là:
-
A. Cây có phiến lá to, rộng và dày
-
B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai
-
C. Cây biến dạng thành thân bò
-
D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
Câu 7: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
- Động vật không xương sống
- Thú
- Lưỡng cư, bò sát
- Nấm
- Thực vật
- Chim
- A. (1), (2) và (4)
- B. (2), (3) và (6)
-
C. (1), (3), (4) và (5)
- D. (1), (3), (4) và (6)
Câu 8: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo:
-
A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn
-
B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày
-
C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá
-
D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường
Câu 9: Câu có nội dung đúng là:
-
A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa
-
B. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng
-
C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày
-
D. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển
Câu 10: Loài động vật dưới đây có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh:
-
A. Gấu Bắc cực
-
B. Chim én
-
C. Hươu, nai
-
D. Cừu
Câu 11: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng?
-
A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão
-
B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng tự về khỏi con người phá hoại
-
C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô cạn của sa mạc
-
D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp hạn chế tác động của ánh sáng
Câu 12: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
-
A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
-
B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
-
C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
-
D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.