Câu 1: Chất nào saụ đây không có tính lưỡng tính ?
-
A. $Cr(OH)_{2}$
- B. $Cr_{2}O_{3}$
- C. $Cr(OH)_{3}$
- D. $Al_{2}O_{3}$
- A. $Cr + KClO_{3} \rightarrow Cr_{2}O_{3} + KCl.$
- B. $Cr + KNO_{3} \rightarrow Cr_{2}O_{3} + KNO_{2}.$
-
C. $Cr + H_{2}SO_{4} \rightarrow Cr_{2}(SO_{4})_{3} + H_{2}.$
- D. $2Cr + N_{2} \rightarrow 2CrN.$
Câu 3: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: $CrCl_{2} , CuCl_{2} , NH_{4}Cl, CrCl_{3}$ và $(NH_{4})_{2}SO_{4}$ chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch
- A. NaOH.
-
B. $Ba(OH)_{2}$ .
- C. $BaCl_{2}$ .
- D. $AgNO_{3}$ .
Câu 4: Sục khí $Cl_{2}$ vào dung dịch $CrCl_{3}$ trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
- A. $NaCrO_{2}, NaCl, H_{2}O$.
- B. $Na_{2}CrO_{4}, NaClO, H_{2}O$.
- C. $NaCrO_{2}, NaCl, NaClO, H_{2}O$.
-
D. $Na_{2}CrO_{4}, NaCl, H_{2}O$.
- A 5,2 gam
- B. 10,4 gam
- C. 8,32 gam
-
D. 7,8 gam.
- A. 1,00M
-
B. 1,25M
- C. 1,20M
- D. 1,40M
-
A. 1,03 gam
- B. 2,06 gam
- C. 1,72 gam
- D. 0,86 gam
Câu 8: Số mol HCl và $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ tương ứng cần sử dụng đề điều chế 672ml khí $Cl_{2}$ (đktc) là
- A. 0,06 và 0,03
-
B. 0,14 và 0,01
- C. 0,42 và 0,03
- D. 0,16 và 0,01
Câu 9: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là
- A. +2, +4 và +6.
-
B. +2, +3 và +6.
- C. +1, +3 và +6.
- D. +3, +4 và +6.
Câu 10: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ?
- A. dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng, đun nóng
-
B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
- C. dung dịch $HNO_{3}$ đặc, đun nóng
- D. dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc, đun nóng
Câu 11: Ứng dụng không hợp lí của crom là
- A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng để cắt thủy tinh.
- B. Crom dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
-
C. Crom là kim loại nhẹ, được sử dụng tạo các hợp kim của ngành hàng không.
- D. Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền được dùng để mạ bảo vệ thép.
Câu 12: So sánh không đúng là
- A. $Fe(OH)_{2}$ và $Cr(OH)_{2}$ đều là bazơ và có tính khử.
-
B. $Al(OH)_{3}$ và $Cr(OH)_{3}$ đều là hợp chất lưỡng tính, vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
- C. $H_{2}SO_{4}$ và $H_{2}CrO_{4}$ là hai axit có tính oxi hóa mạnh.
- D. $BaSO_{4}$ và $BaCrO_{4}$ là hai chất rắn không tan trong nước.
Câu 13: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?
- A. Al và Ca
- B. Fe và Cr
-
C. Cr và Al
- D. Fe và Al
Câu 14: Nhận xét không đúng là
- A. Hợp chất Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa.
- B. $CrO, Cr(OH)_{2}$ có tính bazơ; $Cr_{2}O_{3},Cr(OH)_{3}$ có tính lưỡng tính
-
C. Ion $Cr_{2}O_{7}^{2–}$ thường tồn tại trường kiềm và làm cho dung dịch có màu da cam.
- D. $CrO_{3}$ có thể bị nhiệt phân
Câu 15: Sục khí clo vào dung dịch $CrCl_{3}$ trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được gồm
- A. $NaCrO_{2} , NaCl, H_{2}O$
- B. $Na_{2}CrO_{4} , NaClO, H_{2}O$
- C. $Na[Cr(OH)_{4}], NaCl, NaClO, H_{2}O$
-
D. $Na_{2}CrO_{4} , NaCl, H_{2}O$
Câu 16: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ thì:
- A. dung dịch có màu vàng chuyển thành màu da cam
- B. dung dịch không màu chuyển thành màu vàng
-
C. dung dịch có màu da cam chuyển thành màu vàng
- D. dung dịch có màu da cam chuyển thành không màu
Câu 17: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
- A. dung dịch HCl
-
B. dung dịch NaOH đặc, nóng
- C. dung dịch $HNO_{3}$ đặc, nóng
- D. dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc, nóng
Câu 18: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
- A. $Zn^{2+}$ .
- B. $Al^{3+}$ .
-
C. $Cr^{3+}$ .
- D. $Fe^{3+}$ .
Câu 19: Phản ứng nào sau đây không đúng?
- A. $2Cr^{3+} + Zn \rightarrow 2Cr^{2+} + Zn^{2+} $.
- B. $2CrO^{2-} + 3Br_{2} + 8OH^{-} \rightarrow 2CrO_{4}^{2-} + 6Br^{-} + 4H_{2}O$
-
C. $2Cr^{3+} + 3Fe \rightarrow 2Cr + 3Fe^{2+}$ .
- D. $2Cr^{3+} + 3Cl_{2} + 16OH^{-} \rightarrow 2CrO_{4}^{2-} + 6Cl^{-} + 8H_{2}O$
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: kim loại $ R \rightarrow RCl_{2} \rightarrow R(OH)_{2} \rightarrow R(OH)_{3} \rightarrow Na[R(OH)_{4}]$. Kim loại R có thể là
- A. Al
-
B. Cr
- C. Fe
- D. Al hoặc Cr
-
A. $CrCl_{3}$
- B. $K_{2}Cr_{2}O_{7}$
- C. $CrO_{3}$
- D. $KCrO_{2}$
Câu 22: Giữa các ion $CrO_{4}^{2-}$ và ion $Cr_{2}O_{7}^{2-}$ có sự chuyển hoá cho nhau theo cân bằng hoá học sau :
$Cr_{2}O_{7}^{2-}+H_{2}O\rightleftharpoons 2CrO_{4}^{2-}+2H^{+}$
Nếu thêm dung dịch $H_{2}SO_{4}$ vào dung dịch $K_{2}CrO_{4}$ thì sẽ có hiện tượng
-
A. từ màu vàng chuyển màu da cam.
- B. từ màu da cam chuyển màu vàng.
- C. từ màu da cam chuyền thành không màu.
- D. từ màu vàng chuyến thành không màu.
Câu 23: Cho 13,5 gam hỗn hợp Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng nóng trong điều kiện không có không khí, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí hidro (ở đktc). Cô cạn dung dịch X trong điều kiện không có không khí thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
- A. 42,6.
- B. 45,5.
- C. 48,8.
-
D. 47,1
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi dư thu được 4,56 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là
- A. 0,78g
-
B. 3,12g
- C. 1,74g
- D. 1,19g
- A. $Cr_{2}O_{3}$ là chất rắn màu lục thẫm
- B. $Cr(OH)_{3}$ là hiđroxit lưỡng tính.
-
C. $Cr_{2}O_{3}$ tan trong dung dịch kiềm loãng.
- D. Ion $Cr^{3+}$ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.