Câu 1: X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?
- A. FeO.
- B. Fe3O4.
-
C. Fe2O3.
- D. Không xác định được
-
A. 2%.
- B. 3%.
- C. 4%.
- D. 5%.
-
A. 1,95M
- B. 1.725M.
- C. 1,825M.
- D. 1.875M.
Câu 4: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
- A. 10 gam
- B. 20 gam
-
C. 30 gam
- D. 40 gam
Câu 5: Có các nguyên liệu:
(1). Quặng sắt.
(2). Quặng Cromit.
(3). Quặng Boxit.
(4). Than cốc.
(5). Than đá.
(6). $CaCO_{3}$.
(7). $SiO_{2}$.
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:
- A. (1), (3), (4), (5).
- B. (1), (4), (7).
- C. (1), (3), (5), (7).
-
D. (1), (4), (6), (7).
Câu 6: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
-
A. Dùng $O_{2}$ oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
- B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao
- C. Dùng CaO hoặc $CaCO_{3}$ để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
- D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
-
A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao
-
B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao
-
C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao
-
D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao
- A. 3,584.
- B. 11,424.
- C. 15,008.
-
D. 15,904.
- A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân
- B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau
-
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
- D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí $CO_{2}$
(1). $3Fe_{2}O_{3} + CO \rightarrow 2Fe_{3}O_{4} + CO_{2}$
(2). $Fe_{3}O_{4} + CO \rightarrow 3FeO + CO_{2}$
(3). $FeO + CO \rightarrow Fe + CO_{2}$
Ở nhiệt độ khoảng $700^{\circ}C-800^{\circ}C$ , thì có thể xảy ra phản ứng
- A. (1).
- B. (2).
-
C. (3).
- D. cả (1), (2) và (3).
Câu 11: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit $HNO_{3}$ thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch $BaCl_{2}$ thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là
- A. Xiđerit ($FeCO_{3}$).
- B. Manhetit ($Fe_{3}O_{4}$).
- C. Hematit ($Fe_{2}O_{3}$).
-
D. Pyrit ($FeS_{2}$).
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
- A. Từ 2% đến 6%
- B. Dưới 2%
-
C. Từ 2% đến 5%
- D. Trên 6%
Câu 13: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
- A. FeCl2 và khí H2
-
B. FeCl2, Cu và khí H2
- C. Cu và khí H2
- D. FeCl2 và Cu
- A. Hematit đỏ
- B. Hematit nâu
-
C. Manhetit
- D. Xiđerit
Câu 15: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
- A. FeS2
-
B. FeO
- C. Fe2O3
- D. Fe3O4
Câu 16: Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là:
-
A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
- B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
- C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4
- D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3
Câu 17: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
- A. Mg
- B. Zn
- C. Pb
-
D. Fe
Câu 18: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
- A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
- B. Không thấy hiện tượng phản ứng
-
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
- D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Câu 19: Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là:
- A. 2,4 tấn
- B. 2,6 tấn
- C. 2,8 tấn
-
D. 3,0 tấn
Câu 20 :Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là:
-
A. Fe
- B. Zn
- C. Cu
- D. Al
Câu 21: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:
- A. 858 kg
- B. 885 kg
-
C. 588 kg
- D. 724 kg
Câu 22: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịchCa(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là
- A. FeO.
-
B. Fe3O4.
- C. Fe2O3.
- D. Không xác định được