Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P2)

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2:

  • A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba
  • B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
  • C. Mg, K, Fe, Al, Na
  • D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba

(1) X có 6 e hoá trị yà là nguyên tố kim loại.

(2) X là một nguyên tố nhóm d.

(3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

(4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s;

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

  • A. 1.    
  • B. 2.    
  • C. 3.    
  • D. 4.

Câu 3: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

  • A. Cu, Ca, K, Ba                
  • B. Zn, Li, Na, Cu
  • C. Ca, Mg, Li, Zn                
  • D. K, Na, Ca, Ba

  • A. Y < Z < X.    
  • B. X < Z < Y.
  • C. X ≤ Y ≤ Z.    
  • D. Z < X < Y.

Câu 5: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

  • A. Cu      
  • B. Al      
  • C. Pb      
  • D. Ba

  • A. Các nguyên tố nhóm A có cấu hình e lớp ngoài cùng $ns^{2}$ đều là các kim loại.
  • B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính lớn hơn nguyên tố có Z = 11
  • C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm
  • D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại

Câu 7: Mệnh đề nào sau đây đúng:

  • A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit.
  • B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
  • C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh.
  • D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi.

  • A. 0,56cm    
  • B. 0,84cm    
  • C.0,78cm    
  • D.0,97cm

  • A. Nhóm IIA, chu kì 3
  • B. Nhóm IA, chu kì 3
  • C. Nhóm IIIA, chu kì 2
  • D. Nhóm IA, chu kì 2

  • A. 4,90 gam     
  • B. 5,71 gam
  • C. 5,15 gam     
  • D. 5,13 gam

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500ml dung dịch $HNO_{3}$ 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc , thu được 1,008 lít khí $N_{2}O$ (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối . Giá trị của m là:

  • A. 0,45
  • B. 0,55
  • C. 0,61
  • D. 0,575

  • A. B < Be < Li < Na
  • B. Na < Li < Be < B
  • C. Li < Be < B < Na
  • D. Be < Li < Na < B

 

Câu 13: Cho luồng khí H₂ đi qua ống sứ đựng m gam Fe₂O₃ nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm bốn chất rắn. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO₃ đặc nóng, dư được 5,84 lít NO₂ duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là:

  • A. 16                           
  • B. 32                           
  • C. 28                                 
  • D. 64

Câu 14: Cho 0,3 mol magie vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO₃)₃ 2M và Cu(NO₃)₂ 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là:

  • A. 12,00 gam               
  • B. 11,20 gam             
  • C. 13,87 gam               
  • D. 16,60 gam

Câu 15: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ?

  • A. Hai nguyên tố này cùng là kim loại.
  • B. Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu’kì.
  • C. Hai nguyên tố này có cùng số e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản.
  • D. Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s.

Câu 16: Nung 28 gam Fe với 16 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y đối với H₂ là 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa Fe và S là:

  • A. 50%                         
  • B. 60%                       
  • C. 70%                         
  • D. 80%

  • A. Nguyên tố s
  • B. Nguyên tố p
  • C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
  • D. Nguyên tố s và nguyên tố p

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 25,3 hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO₃. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí (ở đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO₃ đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A. 1,91 mol                   
  • B. 1,81 mol               
  • C. 1,80 mol                   
  • D. 1,95 mol

  • A. Na    
  • B. Ca    
  • C. Fe    
  • D. Al

Câu 20: Những kim loại nào có cấu trúc mạng lập phương tâm diện?

  • A. Cu, Al, Ag
  • B. Mg, Na, Cu
  • C. Na, K, Ca
  • D. Cu,Ca, K

Xem thêm các bài Trắc nghiệm hóa học 12, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm hóa học 12 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 12.

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12

HỌC KỲ

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Xem Thêm

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.