NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy cho biết các cơn bão ở Thái Bình Dương được đặt tên như thế nào?
- A.Theo số thứ tự trong năm
-
B.Lấy luân phiên từ danh sách quốc gia trong khu vực đề xuất
- C.Lấy theo tính chất của bão
- D.tất cả đều sai
Câu 2: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
- A. Bắc Băng Dương.
- B. Thái Bình Dương.
- C. Đại Tây Dương.
-
D. Châu Nam Cực.
Câu 3: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?
- A. 5.
-
B. 3.
- C. 2.
- D. 4.
Câu 4: Các hồ móng ngựa được hình thành do nguyên nhân nào?
- A. Sụt đất
- B. Núi lửa
- C. Băng hà
-
D. Khúc uốn của sông
Câu 5: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
- A. Đất phù sa ngọt.
- B. Đất feralit đồi núi.
- C. Đất chua phèn.
-
D. Đất ngập mặn.
Câu 6: Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
- A. Sông I-ê-nit-xây.
- B. Sông Missisipi.
-
C. Sông Nin.
- D. Sông A-ma-dôn.
Câu 7: Em hãy cho biết đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Manti trên?
-
A. Ở trạng thái quánh dẻo, rất đậm đặc và cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
- B. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, tồn tại ở trạng thái rắn và quánh dẻo.
- C. Ở trạng thái rắn nhưng rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng.
- D. Rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng và quánh dẻo.
Câu 8: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
- A. Mùa hạ.
-
B. Mùa xuân.
- C. Mùa thu.
- D. Mùa đông.
Câu 9: Em hãy cho biết lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?
- A. Lớp vỏ Trái Đất
- B. Manti dưới.
- C. Manti trên.
-
D. Nhân Trái Đất.
Câu 10: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
- A. Rắn.
-
B. Quánh dẻo.
- C. Hơi.
- D. Lỏng.
Câu 11: Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
- A. đới ôn hòa và đới lạnh.
- B. xích đạo và nhiệt đới.
-
C. đới nóng và đới ôn hòa.
- B. đới lạnh và đới nóng.
Câu 12: Giải thích tại sao không khí có độ ẩm?
- A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- B.Do mưa rơi xuyên qua không khí
-
C.Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
- D.Do không khí chứa nhiều mây
Câu 13: Hoàn thành câu sau: Khí hậu ảnh hưởng . . . . . . . tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- A.Nhiều
- B.Gián tiếp
-
C.Trực tiếp
- D.ít
Câu 14: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
- A. 30,1%.
- B. 2,5%.
-
C. 97,5%.
- D. 68,7%.
Câu 15: Động vật nào sau đây thường ngủ vào mùa đông?
- A. Cá voi.
-
B. Gấu trắng.
- C. Cá tra.
- D. Chó sói.
Câu 16: Cho biết Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
- A.Từ 201 - 500 mm.
- B.Từ 501- l.000mm.
-
C.Từ 1.001 - 2.000 mm.
- D. Trên 2.000 mm.
Câu 17: Rừng nhiệt đới gió mùa không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Rừng thường có 3-4 tầng cây.
-
B. Phân bố ở đường Xích đạo.
- C. Cây đặc trưng là họ vang, đậu.
- D. Các loài động vật phong phú.
Câu 18: Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
- A. Gió Mậu dịch.
- B. Gió Tín phong.
-
C. Gió mùa.
- D. Gió địa phương.
Câu 19: Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới được cho là?
- A.rừng rậm xanh quanh năm.
- B.rừng lá kim.
- C.rừng lá rộng.
-
D.rừng thưa và xavan.
Câu 20: Hãy cho biết khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi?
-
A. Nhiệt độ không khí tăng
- B.Không khí bốc lên cao
- C.Nhiệt độ không khí giảm
- D.Không khí hạ xuống thấp
Câu 21: Rừng thưa và xa van được xem là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
- A.Môi trường xích đạo ẩm.
- B.Môi trường nhiệt đới gió mùa.
-
C.Môi trường nhiệt đới.
- D.Môi trường ôn đới.
Câu 22: Theo em lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí?
- A.càng thấp.
-
B.càng cao.
- C. trung bình.
- D.Bằng 00C.
Câu 23: Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
-
A. vĩ độ.
- B. kinh độ.
- C. độ cao.
- D. hướng núi.
Câu 24: Khí hậu là hiện tượng khí tượng
- A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
-
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
- C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
- D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 25: Giới hạn của hàn đới là?
-
A. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
- B.Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- C.Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- D.Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam đến vòng cực Bắc
Câu 26: "Khí hậu của một nơi là sự......... tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong một thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật". Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm?
-
A.Lặp đi lặp lại
- B.Thay đổi
- C.Biến chuyển
- D.Chuyển đổi
Câu 27: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
- A. Gió Tín phong.
-
B. Gió Đông cực.
- C. Gió Tây ôn đới.
- D. Gió mùa.
Câu 28: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?
- A. 4.
- B. 5.
-
C. 2.
- D. 3.
Câu 29: Lãnh thổ phía Bắc Phi có dân cư thưa thớt nguyên nhân được cho chủ yếu do đâu?
- A.địa hình núi cao hiểm trở.
- B.khí hậu lạnh giá, băng tuyết bao phủ.
-
C.khu vực hoang mạc khô hạn.
- D.khu vực có nhiều động đất, núi lửa
Câu 30: Đâu là cách miêu tả quá trình hình thành mưa đúng nhất?
- A.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- B.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
-
C.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- D.Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 31: Lãnh thổ phía Bắc của Nga có dân cư thưa thớt, nguyên nhân chủ yếu do?
- A.địa hình núi cao hiểm trở.
-
B.khí hậu lạnh giá, băng tuyết bao phủ.
- C.khu vực hoang mạc khô hạn.
- D.khu vực có nhiều động đất, núi lửa.
Câu 32: Đâu là cách tính lượng mưa trong tháng đúng?
- A.Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi chia 30
- B.Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
- C.Tính lượng mưa trong tháng: Nhân tất cả lượng mưa các ngày trong tháng rồi chia cho 30
-
D.Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.
Câu 33: Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
-
A. Châu Á.
- B. Châu Mĩ.
- C. Châu Âu.
- D. Châu Phi.
Câu 34: Theo em đâu là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất?
- A.Các hoạt động công nghiệp
- B.Sự đốt nóng của Sao Hỏa
- C.Con người đốt nóng
-
D.Ánh sáng từ Mặt Trời
Câu 35: Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố
- A. đồng đều.
- B. phân tán.
-
C. không đồng đều.
- D. tập trung.
Câu 36: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng
- A. 18km.
- B. 14km.
-
C. 16km.
- D. 20km.
Câu 37: Vai trò của môi trường đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước:
- A.Môi trường đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
-
B.Môi trường có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
- C.Môi trường không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
- D.Môi trường không đóng vai trò gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước.
Câu 38: Hãy cho biết các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là?
- A.Từ 80km trở lên
- B.Không khí cực loãng.
- C. Không có quan hệ với đời sống con người
-
D. Có quan hệ mật thiết với đời sống con người
Câu 39: Ngành kinh tế nào sau đây không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các điều kiện tự nhiên nhất?
- A. Du lịch.
- B. Trồng trọt.
- C. Vận tải.
-
D. Tin học.
Câu 40: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây?
- A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
-
B. Các tầng không khí cực loãng.
- C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
- D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.