Câu 1: Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?
- A. Nóng ẩm.
- B. Mát ẩm.
-
C. Nóng khô.
- D. Mát khô.
Câu 2: Khí áp là gì?
- A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.
- B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.
- C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.
-
D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.
Câu 3: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
- A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
- B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
-
C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
- D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Câu 4: Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ
-
A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới.
- B. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến.
- C. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp Xích đạo.
- D. hạ áp ôn đới về cao áp cực.
Câu 5: Vì sao gió không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí áp thấp mà lại lệch hướng?
- A. Quãng thời gian dài
- B. Tác động của con người
-
C. Vận động tự quay của Trái Đất
- D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
Câu 6: Hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất là gió
-
A. Tín phong và Tây ôn đới.
- B. Tây ôn đới và Phơn.
- C. mùa và Tây ôn đới.
- D. Tín phong và Đông cực.
Câu 7: Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lượng gió?
- A. Thuyền buồm di chuyển trên biển
- B. Các tuabin chuyển hóa gió thành điện
-
C. Hoạt động của các đập thủy điện
- D. Phi công nhảy dù từ máy bay
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về năng lượng gió?
- A. Có tính bền vững, vô hạn về trữ lượng.
-
B. Có thể dễ dàng tìm thấy những điểm lấy gió trong thành phố.
- C. Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết.
- D. Là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường.
Câu 9: Đâu là cách miêu tả quá trình hình thành mưa đúng nhất?
- A. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- B. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
-
C. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
- D. Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
Câu 10: Hãy sắp xếp thứ tự các ý a, b, c, d cho đúng với quá trình nóng lên của khí quyển.
- A. a, c, b, d
-
B. b, d, a, c
- C. d, b, c, a
- D. a, d, b, c
Câu 11: Dựa vào bảng thống kê lượng mưa hàng tháng ở một trạm khí tượng, cho biết các tháng có mưa nhiều là những tháng nào?
- A. Tháng 9 đến tháng 12
- B. tháng 5 đến tháng 9
-
C. Tháng 6 đến tháng 11
- D. ttháng 1 đến tháng 5
Câu 12: Dựa vào bảng số liệu, em có thể tính được tổng lượng mưa năm đo được tại trạm là:
- A. 2020 mm
- B. 2013 mm
-
C. 2089 mm
- D. 2175 mm
Câu 13: Cho biết giá trị độ ẩm không khí hiển thị trên hình 4. Còn bao nhiều % nữa thì độ ẩm không khí sẽ đạt mức bão hoà?
- A. 10%
-
B. 15%
- C. 20%
- D. 25%
Câu 14: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
-
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
- B. số lượng sinh vật tăng.
- C. mực nước ở sông tăng.
- D. dân số ngày càng tăng.
Câu 15: Một trong những hệ quả của biến đổi khí hậu là
- A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
- B. dân số thế giới tăng nhanh.
-
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
- D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 16: Biến đổi khí hậu là do tác động của
- A. các thiên thạch rơi xuống.
- B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
- C. các thiên tai trong tự nhiên.
-
D. các hoạt động của con người.
Câu 17: Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên là:
- A. ni-tơ.
- B. oxy.
-
C. carbonic.
- D. ô-dôn.
Câu 18: Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
- A. băng hai cực tăng.
- B. mực nước biển dâng.
-
C. sinh vật phong phú.
- D. thiên tai bất thường.
Câu 19: Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai?
- A. Gia cố nhà cửa.
- B. Bảo quản đồ đạc.
- C. Sơ tán người.
-
D. Phòng dịch bệnh.
Câu 20: Quan sát biểu đồ và cho biết, nhận định nào sau đây không đúng.
- A. Từ năm 1900 đến năm 2020 nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất tăng 1,3 độ C.
-
B. Nhiệt độ Trái Đất tăng giảm xen kẽ qua từng năm
- C. Trái Đất nóng lên khiến mực nước biển ngày càng dâng cao.
- D. Nhiệt độ Trái Đất đang không ngừng tăng lên và dự báo sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo.
Câu 21: Cho bản tin dự báo thời tiết sau:
Đặc điểm chung của thời tiết tất cả các địa điểm trong 3 ngày là:
- A. Nhiệt độ đều cao trên 20 độ C
- B. Trời đều không có nắng
-
C. Đều có mưa giông
- D. Nhiệt độ khá thấp và không có nắng
Câu 22: Dựa vào hiểu biết của mình và quan sát thực tế, theo em, đâu không phải là một phương pháp phòng chống bão hiệu quả?
- A. Theo dõi liên tục tình hình và hướng di chuyển của bão
- B. Bịt kín cửa và các khe cửa
- C. Không ra ngoài khi trời mưa to, gió mạnh và sấm sét
-
D. Dự trữ thức ăn thật nhiều trong tủ lạnh
Câu 23: Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?
-
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
- B. Đồng bằng sông Hồng.
- C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- D. Bắc Trung Bộ.
Câu 24: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
- A. tiết kiệm điện, nước.
- B. trồng nhiều cây xanh.
- C. giảm thiểu chất thải.
-
D. khai thác tài nguyên.
Câu 25: Đâu không phải là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
- A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
- B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
- C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
-
D. Bùng nổ dân số tại các đô thị lớ