NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
- A. 21 giờ.
- B. 23 giờ.
-
C. 24 giờ.
- D. 22 giờ.
Câu 2: Theo em ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành:
-
A.Gió Đông Nam.
- B.Gió Tây Nam.
- C.Gió Đông Bắc.
- D.Gió Tây Bắc.
Câu 3: Theo em nhận định nào dưới đây không đúng về lực côriôlít:
- A.Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
- B.Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái.
-
C.Lực côriôlit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
- D.Lực côriôlit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 4: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là
- A. Vũ Trụ.
- B. Thiên thạch.
-
C. Thiên hà.
- D. Dải Ngân hà.
Câu 5: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn?
- A.giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục.
-
B.giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi.
- C.thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục.
- D.thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục
Câu 6: Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là
- A. Thiên hà.
-
B. Hệ Mặt Trời.
- C. Trái Đất.
- D. Dải ngân hà.
Câu 7: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
- A. Khó xác định.
-
B. Dài nhất.
- C. Bằng ban đêm.
- D. Ngắn nhất.
Câu 8: Anh chị hãy cho biết bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến:
- A.20
- B.25
- C.30
-
D.15
Câu 9: Em hãy cho biết Trái Đất cùng lúc thực hiện mấy chuyển động?
- A.1
-
B.2
- C.3
- D.4
Câu 10: Điều nào không thể thiếu trong lược đồ trí nhớ về đường đi?
- A.Diện tích
- B.khoảng cách giữa các đối tượng khác nhau
-
C.Điểm xuất phát và kết thúc
- D.Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Có mấy loại la bàn thường được dùng hiện nay?
-
A.2
- B.3
- C.4
- D.5
Câu 12: Lược đồ trí nhớ của hai người về một địa điểm có đặc điểm nào sau đây?
-
A. Khác nhau hoàn toàn.
- B. Giống nhau hoàn toàn.
- C. Khó xác định được.
- D. Không so sánh được.
Câu 13: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉ
- A. 900.
- B. 2700
-
C.1800
- D. 3600
Câu 14: Lược đồ trí nhớ phản ánh sự cảm nhận của con người về không gian sống và ý nghĩa của không gian ấy đối với
- A. cá nhân.
- B. tập thể.
- C. tổ chức.
- D. quốc gia.
Câu 15: Có những cách thường được dùng xác định phương hướng trong thực tế?
- A.7
- B.6
- C.5
-
D.4
Câu 16: Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện các........ trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm
-
A. Đối tượng địa lý
- B. Đối tượng
- C. Sự vật
- D. Hiện tượng
Câu 17: Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
-
A. Rắn.
- B. Lỏng.
- C. Quánh dẻo.
- D. Khí.
Câu 18: Khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì thì việc đầu tiên cần làm là?
-
A. đọc bản chú giải.
- B. tìm phương hướng.
- C. xem tỉ lệ bản đồ.
- D. đọc đường đồng mức.
Câu 19:Lục địa là gì?
- A. phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất và các đảo, quần đảo.
-
B. phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất, có các đại dương bao bọc, không bao gồm các đảo và quần đảo.
- C. phần đất liền rộng lớn, gồm các đảo, quần đảo và bộ phận thềm lục địa bị chìm dưới nước biển.
- D. gồm các quần đảo và hòn đảo lớn nhỏ trên bề mặt Trái Đất.
Câu 20: Kí hiệu bản đồ có bao nhiêu dạng?
- A. 4
-
B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
- A. Tách rời nhau.
- B. Xô vào nhau.
- C. Hút chờm lên nhau.
-
D. Gắn kết với nhau.
Câu 22: Đường đồng mức là đường nối những điểm
- A. xung quanh chúng.
-
B. có cùng một độ cao.
- C. ở gần nhau với nhau.
- D. cao nhất bề mặt đất.
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
- A. động đất, núi lửa, sóng thần.
- B. hoạt động vận động kiến tạo.
-
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
- D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Câu 24: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là
- A. 120 km.
-
B. 12 km.
- C. 120 m.
- D. 1200 cm.
Câu 25: Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng?
-
A. bất ổn của Trái Đất.
- B. có nền kinh tế phát triển.
- C. có khí hậu khắc nghiệt.
- D. tài nguyên hải sản phong phú.
Câu 26: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
-
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
- B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.
- C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.
- D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.
Câu 27: Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
-
A. Hang động caxtơ.
- B. Các đỉnh núi cao.
- C. Núi lửa, động đất.
- D. Vực thẳm, hẻm vực.
Câu 28: Muốn tính các khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ nào?
-
A.Tỷ lệ Thước
- B.tỷ lệ số
- C.Cả thước và số
- D.Chỉ cần đo trên bản đồ
Câu 29: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
- A.bão, dông lốc.
- B.lũ lụt, hạn hán.
-
C.núi lửa, động đất.
- D.lũ quét, sạt lở đất.
Câu 30: Theo anh chị nguyên nhân chủ yếu làm cho một vùng đất trên bản đồ lại không hoàn toàn đúng như trên thực tế?
- A.Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí không chính xác.
- B.Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ không hợp lý.
- C.Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí sai.
-
D.Sử dụng các phép chiếu đồ khác nhau, có sự biến dạng bản đồ.
Câu 31: Động đất mạnh nhất mấy độ rich-te?
-
A. trên 9 độ.
- B. 7 - 7,9 độ.
- C. dưới 7 độ.
- D. 8 - 8,9 độ.
Câu 32: Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?
-
A. Tây.
- B. Đông.
- C. Bắc.
- D. Nam.
Câu 33: Đa số khoáng sản tồn tại trạng thái nào sau đây?
-
A. Rắn.
- B. Lỏng.
- C. Khí.
- D. Dẻo.
Câu 34: Anh chị hãy cho biết Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
- A.Một hình tròn
-
B.Một mặt phẳng thu nhỏ
- C.Một quả địa cầu
- D.Một hình cầu
Câu 35: Đâu không phải là tác động của nội lực?
- A.sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp.
- B.sinh ra động đất và núi lửa.
-
C.sinh ra các đồng bằng châu thổ.
- D.làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.
Câu 36: Em hãy cho biết đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số?
- A. 1800
-
B. 00
- C. 900
- D. 600
Câu 37: Yếu tố ngoại lực nào có vai trò chủ yếu trong việc thành tạo các đồng bằng châu thổ?
-
A. Dòng chảy.
- B. Mưa, gió.
- C. Nước ngầm.
- D. Nhiệt độ.
Câu 38: Em hãy cho biết đối diện với kinh tuyến gốc là gì?
- A.kinh tuyến 900
-
B.kinh tuyến 1800
- C.kinh tuyến 3600
- D.kinh tuyến 1000
Câu 39: Núi được hình thành bởi….?
- A.Động đất
- B.Núi lửa
-
C.Sự chuyển động của vỏ Trái Đất
- D.Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 40: Cho biết hệ toạ độ địa lí của Việt Nam là: vĩ độ: 23°23′B – 8°34′ B và kinh độ: 102°109′Đ – 109°24′Đ. Theo em vị trí địa lí nước ta:
-
A.Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Đông.
- B.Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Tây.
- C.Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu và thuộc nửa cầu Đông.
- D.Nằm hoàn toàn ở Bắc bán cầu và thuộc nửa cầu Tây.