Câu 1: Đất là:
- A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển.
-
B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, đượ.đặc trưng bởi độ phì.
- C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặ đáy đại dương.
- D. lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá
Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:
- A. khí hậu.
- B. địa hình.
-
C. đá mẹ.
- D. sinh vật.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
- A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
- B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
-
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
- D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 4: Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
- A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
- B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
- C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
-
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Câu 5:
Quan sát lược đồ và cho biết, nơi phân bố chủ yếu của đất pốt dôn là:
- A. châu Mỹ, châu Á
-
B. Bắc Mỹ, châu Âu
- C. Nam Mỹ, chây Phi
- D. Khu vực Đông Á và Tây Âu
Câu 6: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
- A. Đất phù sa ngọt.
- B. Đất feralit đồi núi.
- C. Đất chua phèn.
-
D. Đất ngập mặn.
Câu 7: Đâu không phải là biện pháp làm tăng độ phì của đất?
- A. Xới đất
- B. Sử dụng phân hóa học
- C. Sử dụng phân hữu cơ
-
D.Du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy
Câu 8: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?
-
A. Trung Mĩ.
- B. Bắc Á.
- C. Nam cực.
- D. Bắc Mĩ.
Câu 9: Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
- A. vĩ tuyến 35° đến 60° ở cả hai bán cầu.
-
B. vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- C. vùng cực Bắc.
- D. toàn bộ lãnh thổ châu Phi.
Câu 10: Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?
- A. Dạng và hướng địa hình.
- B. Độ cao và hướng sườn.
-
C. Vĩ độ và độ cao địa hình.
- D. Vị trí gần, xa đại dương.
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật là do
- A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật.
-
B. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật.
- C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật.
- D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ.
Câu 12: Cho biết các loài động vật nào thuộc loài động vật di cư?
- A. Gấu trắng Bắc Cực.
- B. Thú túi đuôi quấn châu Phi.
- C. Vượn cáo nhiệt đới.
-
D. Các loài chim, rùa.
Câu 13: Các loài động vật như sao biển, bạch tuộc thường sống ở độ sâu bao nhiêu mét?
- A. 200m (vùng biển khơi mặt)
- B. 500m (vùng biển khơi trung)
-
C. 1000m (vùng biển khơi sâu)
- D. 4000m (vùng biển khơi sâu thẳm)
Câu 14: Nguyên nhân khiến các loại sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng là do:
- A. Mất môi trường tự nhiên để sinh sống
- B. Các hoạt động săn bắn của con người
- C. Biến đổi khí hậu
-
D. Cả A, B, C
Câu 15: Rừng Việt Nam không còn xuất hiện loài động vật nào sau đây?
- A. Bò tót
- B. Báo hoa mai
-
C. Tê giác
- D. Chó sói đỏ
Câu 16: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vòng cực?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 17: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đường chí tuyến?
- A. 1
- B. 3
-
C. 2
- D. 4
Câu 18: Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt vậy có bao nhiêu vành đai nhiệt trên Trái Đất?
- A. 3
- B. 4
-
C. 5
- D. 6
Câu 19: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới?
-
A. Trung Mĩ.
- B. Bắc Á.
- C. Nam cực.
- D. Bắc Mĩ.
Câu 20: Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
- A. vĩ tuyến 35° đến 60° ở cả hai bán cầu.
-
B. vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- C. vùng cực Bắc.
- D. toàn bộ lãnh thổ châu Phi.
Câu 21: Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây?
- A. Nam Mĩ.
- B. Trung Phi.
- C. Nam Á.
-
D. Tây Âu.
Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên cảnh quan nửa hoang mạc ở môi trường nhiệt đới là gì?
-
A. ít chịu ảnh hưởng của biển nên lượng mưa thấp.
- B. gió tín phong khô nóng thổi quanh năm.
- C. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- D. con người phá rừng và cây bụi làm đất bị thoái hóa.
Câu 23: Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
- A. Việt Nam.
- B. Công-gô.
-
C. A-ma-dôn.
- D. Đông Nga.
Câu 24: Dựa vào kiến thức đã biết, theo em, đâu không phải là sự khác biệt cơ bản giữa rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới?
- A. Rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá vào mùa khô
- B. Rừng mưa nhiệt đới phân bố ở những nơi mưa nhiều quanh năm, rừng nhiệt đới gió mùa phân bố ở những nơi có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- C. Rừng nhiệt đới gió mùa không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới.
-
D. Rừng nhiệt đới gió mùa có nhiều loài thân gỗ cao, dây leo chằng chịt, xanh quanh năm.
Câu 25: Nguyên nhân nào sau đây quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng?
-
A. vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn.
- B. diện tích rừng rậm lớn.
- C. diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm.
- D. khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm.
Câu 26: Dựa vào các kiến thức đã biết, theo em, vì sao thiên nhiên có sự thay đổi giữa đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh?
- A. Do sự khác nhau của vĩ độ địa lí
- B. Nhiệt lượng nhận được từ Mặt Trời ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất là không giống nhau.
- C. Điều kiện khí hậu ở các đới khác nhau nên hình thành nên các đới thiên nhiên khác nhau.
-
D. Cả A, B, C
Câu 27: Vì sao ở đới nóng, thực vật chủ yếu là những loài cỏ cao, không có nhiều cây với tán lá rộng?
-
A.Vì ở đới nóng mùa khô kéo dài, cây cối phải thay đổi để thích nghi với môi trường.
- B. Vì ở khu vực này loại đất chủ yếu là đất pốt dôn, nghèo chất dinh dưỡng khiến thực vật kém phát triển
- C. Do sự tác động của con người làm thay đổi thảm thực vật
- D. A và B
Câu 28: Đới khí hậu nào trên Trái Đất được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất?
-
A. Đới khí hậu cận nhiệt.
- B. Đới khí hậu ôn đới.
- C. Đới khí hậu nhiệt đới.
- D. Đới khí hậu Xích đạo.
Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
- A. Quanh năm nóng.
-
B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
- C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
- D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
Câu 30: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các đới thiên nhiên trên Trái Đất?
- A. Các đới thiên nhiên có sự khác nhau về sinh vật và đất.
- B. Các đới thiên nhiên hình thành trên nến các đới khí hậu khác nhau.
-
C. Nơi có nhiệt độ trung bình năm cao sẽ hình thành đới ôn hoà.
- D. Cảnh quan trong một đới thiên nhiên khác nhau ở các khu vực do sự khác nhau về chế độ mưa.