Câu 1: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
- A. 30,1%.
- B. 2,5%.
-
C. 97,5%.
- D. 68,7%.
Câu 2: Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
- A. 1/2.
-
B. 3/4.
- C. 2/3.
- D. 4/5.
Câu 3: Nước ngọt trên Trái Đất gồm có
- A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng.
- B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng.
- C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng.
-
D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng
Câu 4: Nước luôn di chuyển giữa
- A. đại dương, các biển và lục địa.
-
B. đại dương, lục địa và không khí.
- C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
- D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
Câu 5: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
- A. Rắn.
-
B. Quánh dẻo.
- C. Hơi.
- D. Lỏng.
Câu 6: Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
- A. vòng tuần hoàn địa chất.
- B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
- C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
-
D. vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 7: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
- A. nước biển.
- B. nước sông hồ.
-
C. nước lọc.
- D. nước ngầm.
Câu 8: Sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:
- A.Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
-
B.Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
- C.Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
- D.Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly.
Câu 9: Ngày nào sau đây được lấy là ngày nước thế giới?
- A. Ngày 22/6.
-
B. Ngày 22/3.
- C. Ngày 22/9.
- D. Ngày 22/12.
Câu 10: Ý nào sau đây thể hiện vai trò của nước ngọt đối với đời sống sinh hoạt của con người?
- A. cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng, hoa màu
- B. duy trì sự sống
- C. Phục vụ các hoạt động hàng ngày như vệ sinh cá nhân, sơ chế thực phẩm,…
-
D. B và C
Câu 11: Đâu không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt?
- A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp
- B. Lũ lụt, nhiễm mặn
-
C. Khói bụi
- D. Quá trình đô thị hóa
Câu 12: Lưu vực của một con sông là
- A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
-
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
- C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
- D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 13: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là
-
A. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
- B. sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời.
- C. khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm.
- D. lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm.
Câu 14: Hợp lưu là:
- A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
- B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
- C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
-
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 15: Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?
- A. Thủy sản.
- B. Giao thông.
- C. Du lịch.
-
D. Khoáng sản.
Câu 16: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
- A. nước mưa.
- B. nước ngầm.
-
C. băng tuyết.
- D. nước ao, hồ.
Câu 17: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
- A. Mùa hạ.
-
B. Mùa xuân.
- C. Mùa thu.
- D. Mùa đông.
Câu 18: Hồ Tơ Nưng ở Plây-Ku được hình thành do
-
A. Núi lửa.
- B. Khúc uốn của sông.
- C. Băng hà.
- D. Sụt đất.
Câu 19: Hồ Trị An là hồ được hình thành do
-
A. Con người xây dựng.
- B. Sụt đất.
- C. Núi lửa.
- D. Khúc uốn của sông.
Câu 20: So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về:
- A. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa lũ
- B. Tổng lượng nước
- C. Diện tích lưu vực
-
D. Tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
Câu 21: Trong toàn bộ khối lượng nước trên trái đất, nước mặn chiếm
- A. 73%
- B. 69%
- C. 85%
-
D. 97%
Câu 22: Độ muối của nước biển và đại dương là do
-
A. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
- B. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra
- C. Động đất núi lửa ngầm dưới đấy biển và đại dương sinh ra
- D. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra
Câu 23: Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu:
- A. 31%
- B. 32%
-
C. 33%
- D. 34%
Câu 24: Biển Ban - Tích có độ muối rất thấp là do:
-
A. Biển kín, có nguồn nước sông phong phú
- B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi rất lớn
- C. Biển đóng băng quanh năm
- D. Biển rất ít mưa độ bốc hơi lớn
Câu 25: Biển Hồng Hải có độ muối cao là do:
- A. Biển có độ bốc hơi lớn và có nhiều sông đổ vào
- B. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
-
C. Biển có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lớn
- D. Biển kín, có nguồn nước sông phong phú
Câu 26: Đâu không phải dấu hiệu sắp có sóng thần?
- A. Nước biển nổi bong bóng, có mùi khó chịu
- B. Chim chóc hoảng loạn bay ra biển
- C. Mực nước biển hạ nhanh đột ngột
-
D. Biển lặng bất thường
Câu 27: Tác động của thủy triều đối với người dân ven biển là gì?
- A. Người dân có thể khai thác thủy sản theo sự lên xuống của thủy triều
- B. Thủy triểu khiến lũ thoát chậm, gây ngập úng
- C. Thau chua rửa mặn, xổ phèn cho đất
-
D. Cả A, B, C
Câu 28: Nơi có dòng biển nóng chảy qua sẽ có sự biến đổi như thế nào về khí hậu?
- A. Nhiệt đô không khí ven bờ tăng
- B. Hình thành mây, mưa
- C. Tăng nguy cơ xảy ra sóng thần
-
D. A và B
Câu 29: Quan sát lược đồ phân bố các dòng biển trên Trái Đất, theo em, ý nào sau đây không đúng khi nói về tính đối xứng của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây?
- A. Khoảng 30°B: bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Canari, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng Gơnxtrim.
-
B. Khoảng 45°B: ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh Bắc Đại Tây Dương, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng Labrado.
- C. Khoảng 30°B: bờ Đông Thái Bình Dương có dòng biển lạnh Caliphoocnia, bờ Tây Thái Bình Dương có dòng biển nóng Cưrôsiô.
- D. Khoảng 30°N: bờ Đông Thái Bình Dương có dòng biển lạnh Pêru, bờ Tây Thái Bình Dương có dòng biển nóng Đông Ôxtâylia.
Câu 30: Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm?
-
A. Do hàm lượng muối trong nước Biển Chết quá cao. Tỷ trọng nước biển lớn hơn tỷ trọng người.
- B. Nước Biển Chết không mang tính chất như nước biển thông thường vì thực chất Biển Chết chỉ là một cái hồ.
- C. Đây vẫn còn là một hiện tượng đang được nghiên cứu và chưa có lời giải đáp.
- D. Biển chết nằm ở vùng biên giới phía Tây Jordan, là vùng rất hanh khô, ít mưa, nước bốc hơi mạnh nên bị biến đổi tính chất.