NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo em nếu múi giờ số 12 đang là 18 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu?
-
A.13 giờ ngày 15 – 2
- B.13 giờ ngày 14 - 2
- C.23 giờ ngày 15 - 2
- D.23 giờ ngày 14 – 2
Câu 2: Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
- A. lùi lại 1 ngày lịch.
- B. tăng thêm 1 giờ.
-
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
- D. lùi lại 1 giờ.
Câu 3: Theo em Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?
-
A.Các mùa trong năm.
- B.Sự luân phiên ngày, đêm.
- C.Chuyển động biểu kiến hằng năm.
- D.Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 4: Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có
- A. Hỏa Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
-
B. Hỏa Tinh, Trái Đất, Kim Tinh, Thuỷ Tinh.
- C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
- D. Hỏa Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
Câu 5: Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
- A. Hai vòng cực đến hai cực.
-
B. Hai cực trên Trái Đất.
- C. Khu vực quanh hai chí tuyến.
- D. Khu vực nằm trên xích đạo.
Câu 6: Theo em tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm?
- A.Trái Đất tự quay quanh trục.
- B. Trục Trái Đất nghiêng.
- C.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
-
D.Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về hiện tượng các mùa trong năm?
- A.Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên sinh ra các mùa.
- B.Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
- C.Một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-
D.Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch giống nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc.
Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
-
A. Vị trí thứ 3.
- B. Vị trí thứ 5.
- C. Vị trí thứ 9.
- D. Vị trí thứ 7.
Câu 9: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
- A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
-
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
- C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
- D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Câu 10: Theo em kí hiệu diện tích dùng để thể hiện?
- A.Ranh giới của một tỉnh
-
B.Lãnh thổ của một nước
- C.Các sân bay, bến cảng
- D.Các mỏ khoáng sản
Câu 11: Khi Mặt Trời lên cao trên bầu trời có thể xác định phương hướng theo
-
A. bóng nắng.
- B. hướng mọc.
- C. hướng lặn.
- D. hướng gió.
Câu 12: "Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện các........ trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm
-
A.Đối tượng địa lý
- B.Đối tượng
- C.Sự vật
- D.Hiện tượng
Câu 13: Ở bán cầu nào vào ban đêm chúng ta nhìn thấy sao Bắc Cực?
- A. Nửa cầu Đông.
- B. Nửa cầu Tây.
- C. Bán cầu Nam.
-
D. Bán cầu Bắc.
Câu 14: Lược đồ trí nhớ có vai trò thế nào đối với con người?
- A. Xác định đường đi, cải thiện trí nhớ.
- B. Tìm đường đi, xác định thời gian đi.
- C. Công cụ hỗ trợ đường đi, xác định hướng.
-
D. Định hướng không gian, tìm đường đi.
Câu 15: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Bắc chỉ
- A. 900.
- B. 2700.
- C. 3600.
- D. 1800.
Câu 16: Khi vẽ lược đồ trí nhớ về đường đi đầu tiên cần hồi tưởng về:
- A.Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quãng đường
- B.hướng đi chính
- C.Khoảng cách giữa điểm xuất phát và kết thúc
-
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
- A. 1.
-
B. 3.
- C. 2.
- D. 4.
Câu 18: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
- A. Điểm.
-
B. Đường.
- C. Diện tích.
- D. Hình học.
Câu 19: Theo anh chị đâu là tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới
- A. Đại Tây Dương
-
B. Thái Bình Dương
- C. Ấn Độ Dương
- D. Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
Câu 20: Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
- A. Tượng hình.
-
B. Tượng thanh.
- C. Hình học.
- D. Chữ.
Câu 21: Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
- A. cẩm thạch.
- B. ba dan.
- C. mác-ma.
-
D. trầm tích.
Câu 22: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
- A. Hình học.
- B. Tượng hình.
- C. Điểm.
-
D. Diện tích.
Câu 23: Dạng địa hình được hình thành do quá trình ngoại lực là?
-
A. các hang động caxtơ
- B. đỉnh núi cao.
- C. núi lửa.
- D. vực thẳm dưới đáy đại dương.
Câu 24: Cho biết rằng bản đồ A có tỉ lệ: 1 : 500.000, bản đồ B có tỉ lệ 1 : 2000.0000. So sánh tỉ lệ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí giữa bản đồ A với bản đồ B ?
- A.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
- B.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
- C.Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.
-
D.Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.
Câu 25: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua?
-
A. Các hiện tượng đứt gãy, uốn nếp, động đất, núi lửa.
- B. Hiện tượng băng tan ở hai cực.
- C. Quá trình phong hóa lí học và hóa học.
- D. Hiện tượng xói mòn, sạt lở đất ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng.
Câu 26: Bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1 000.000 là những bản đồ có tỉ lệ
-
A. nhỏ.
- B. trung bình.
- C. lớn.
- D. rất lớn.
Câu 27: Vận động kiến tạo không có biểu hiện nào sau đây?
- A. Nâng lên, hạ xuống.
- B. Uốn nét, đứt gãy.
- C. Động đất, núi lửa.
-
D. Mài mòn, bồi tụ.
Câu 28: Cho biết rằng: Khoảng cách từ Hà Nội đến Nghệ An là 300 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
-
A.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 6000.000
- B.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 5000.000
- C.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 600.000
- D.Tỉ lệ của bản đồ đó là 1: 300.000
Câu 29: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?
-
A. Cửa núi.
- B. Miệng.
- C. Dung nham.
- D. Mắc-ma.
Câu 30: Theo anh chị một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi nào?
- A.có màu sắc và kí hiệu.
- B.có bảng chú giải.
-
C.có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.
- D.có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
Câu 31: Tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới
- A.Đại Tây Dương
- B.Ấn Độ Dương
- C.Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
-
D.Thái Bình Dương
Câu 32: So với các nước nằm trong bán đảo Đông Dương thì nước ta nằm ở hướng nào sau đây?
-
A. Đông.
- B. Bắc.
- C. Nam.
- D. Tây.
Câu 33: Động đất nhẹ mấy độ rich-te?
- A. 5 - 5,9 độ.
-
B. 4 - 4,9 độ.
- C. 6 - 6,9 độ.
- D. trên 7 độ.
Câu 34: Theo anh chị nhận xét nào sau đây không đúng về sự biến dạng các vùng đất khi chuyển từ mặt cong Trái Đất ra mặt phẳng bản đồ?
- A.Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng nhất định.
- B.Có khu vực bị biến đổi về hình dạng nhưng đúng về diện tích hoặc ngược lại.
- C.Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.
-
D.Khu vực gần trung tâm chiếu đồ hoàn toàn không có sai số nào về hình dạng và diện tích.
Câu 35: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là
-
A. trên 500m.
- B. từ 300 - 400m.
- C. dưới 300m.
- D. từ 400 - 500m.
Câu 36: Các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc được gọi là kinh tuyến
- A. Bắc.
- B. Nam.
- C. Đông.
-
D. Tây.
Câu 37: Em hãy cho biết lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?
- A.Lớp vỏ Trái Đất
- B.Manti dưới.
- C.Manti trên.
-
D.Nhân Trái Đất.
Câu 38: Theo anh chị vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là?
-
A.xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ.
- B.thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- C.thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- D.xác định được mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ.
Câu 39: Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây?
- A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
- B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
-
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
- D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 40: Giả sử trên quả Địa cầu, nếu cứ cách nhau 100, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?
- A.360 kinh tuyến.
-
B.36 kinh tuyến.
- C.180 kinh tuyến.
- D.18 kinh tuyến.