ÔN TẬP CHƯƠNG 9. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
Câu 1: Cho A và là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng:
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 2: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
- A. 6
- B. 12
- C. 18
-
D. 36
Câu 3: Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.
-
A. Ω = {SS; SN; NS; NN}
- B. Ω = {SS; SN; NS }
- C. Ω = {SS; NS; NN}
- D. Ω = {SS; SN; NN}
Câu 4: Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 5: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 6: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
- A. P(A) là số lớn hơn 0
- B.
- C. P(A) = 0 ⇔ A = Ω
-
D. P(A) là số nhỏ hơn 1
Câu 7: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên
- A. Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp
- B. Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa xuất hiện bao nhiêu lần
- C. Chọn 1 học sinh bất kì trong lớp và xem kết quả là nam hay nữ
-
D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm có tất bao nhiêu viên bi
Câu 8: Gieo đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:
-
A. 2
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 9: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là :
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 10: Với E là một biến cố của phép thử T. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
- A. 0 ≤ P(E) ≤ 1
- B. P(Ω) = 1
-
C. P(∅) = 1
- D.
Câu 11: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là :
- A. P =
- B. P =
- C. P =
- D. P =
Câu 12: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 13: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 14: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để lấy được số chia hết chia hết cho 3?
A
- B.
- C.
-
D.
Câu 15: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 16: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6” là :
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 17: Một hộp đựng 20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20. Lấy 3 viên từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy kết quả thu được là một số chia hết cho 3?
- A. 90
- B. 1200
-
C. 384
- D. 1025
Câu 18: Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O. Gọi X là tập các tam giáccó các đỉnh là các đỉnh của đa giá trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cânnhưng không phải là tam giác đều.
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 19: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là:
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 20: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng:
- A.
- B.
-
C.
- D.