ÔN TẬP CHƯƠNG 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
- A. R
- B. R \ {-4}
-
C. R \ {5}
- D. R \ {-4; 5}
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = -1 làm trục đối xứng?
-
A. y = -2x2 – 4x + 1
- B. y = 2x2 – 4x – 1
- C. y = -2x2 + 4x + 1
- D. y = x2 + x – 2
Câu 3: Tam thức bậc hai f(x) = 3x2 + 5x + 1 nhận giá trị dương khi và chỉ khi :
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
- A.
-
B.
- C. {
}
- D. {
}
Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình sau:
-
A. 1 nghiệm
- B. Vô nghiệm
- C. Vô số nghiệm
- D. 2 nghiệm
Câu 6: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = x2 - 4x + 4
- A. A(2;0)
- B. B(3;1)
- C. C(1;1)
-
D. D(-1;-3)
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0 là:
- A. (2; + ∞)
- B. ℝ
-
C. (−∞;−2) ∪ (−2;+∞)
- D. (−∞;−2) ∪ (2;+∞)
Câu 8: Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh I(– 1; – 5)
- A. a = 1; b = 2
- B. a = 1; b = – 2
- C. a = – 2; b = 4
-
D. a = 2; b = 4
Câu 9: Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(–1; 6) và có tung độ đỉnh bằng − . Tính tích P = a.b
- A. P = – 3
- B. P = – 2
-
C. P = 192
- D. P = 28
Câu 10: Số nghiệm của phương trình là:
- A. 0
- B. 1
-
C. 2
- D. 3
Câu 11: Nghiệm của phương trình là:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
-
D. 4
Câu 12: Phương trình có tập nghiệm là:
-
A. {5}
- B. {2}
- C. {2;5}
- D. ∅
Câu 13: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2;6] để phương trình x2+4mx+m2=0 có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong bằng:
-
A. -3
- B. 2
- C. 18
- D. 21
Câu 14: Cho hàm số f(x) = mx2 – 2mx + m + 1. Giá trị của m để f(x) > 0, ∀x ∈ℝ
-
A. m ≥ 0 ∀ x ∈ ℝ
- B. m > 0
- C. m < 0
- D. m ≤ 0
Câu 15: Tam thức y = x2 – 12x – 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi
- A. x < -13 hoặc x > 1
- B. x < -1 hoặc x > 13
- C. – 13 < x < 1
-
D. – 1 < x < 13
Câu 16: Các giá trị m làm cho biểu thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn dương là:
- A. m < 9
- B. m ≥ 9
-
C. m > 9
- D. m ∈ ∅
Câu 17: Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?
-
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
- B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
- C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
- D. Hàm số đồng biến trên ℝ.
Câu 18: Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là:
-
A. y = 12x2 + 2x + 6
- B. y = x2 + 2x + 6
- C. y = 12x2 + 6x + 6
- D. y = x2 + x + 4
Câu 19: Cho hàm số: . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
- A. M(2; 3)
-
B. N(0; – 1)
- C. P(12; – 12)
- D. Q(- 1; 0)
Câu 20: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng (– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞)
- B. Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞)
- C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞)
- D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2) và (2; + ∞)
Câu 21: Tìm tập xác định của hàm số sau:
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 22: Với hàm số bậc hai cho dưới đây: y = f(x) = −x2 – x + 1. Hãy viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x − h)2 + k
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 23: Tam thức bậc hai f(x) = −x2 + 5x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
- A. x ∈ (−∞; 2)
- B. (3; +∞)
- C. x ∈ (2; +∞)
-
D. x ∈ (2; +∞)
Câu 24: Số nghiệm của phương trình là:
- A. 1
-
B. 2
- C. 0
- D. 4
Câu 25: Có hai điểm A, B cùng nằm trên một tuyến quốc lộ thẳng. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h theo chiều từ A đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Khi đó tọa độ của xe máy và ô tô sẽ là những hàm số của biến thời gian. Viết phương trình chuyển động của xe máy và ô tô (tức là công thức của hàm toạ độ theo thời gian).
- A. y = x2 – 2x + 1
-
B. y = 80t – 140
- C. y = 175t + 37
- D. y = x2 + 5