Câu 1: Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, trong khí đó học sinh B cho 32,5 gam sắt cũng vào dung dịch H2SO4 loãng như ở trên. Hãy cho biết học sinh A hay học sinh B thu được nhiều khí hiđro (đo ở đktc) hơn?
- A. Học sinh A.
- B. Hai học sinh bằng nhau.
- C. Học sinh B.
- D. Không xác định được.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 47,4 gam muối và 6,72 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của m là
-
A. 18,6.
- B. 17,7.
- C. 18,15.
- D. 12,2.
Câu 3: Để nhận biết hidro ta dùng:
-
A. Que đóm đang cháy
- B. Oxi
- C. Fe
- D. Quỳ tím
Câu 4: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X lần lượt là
-
A. 5,4 và 5,6.
- B. 8,3 và 2,7.
- C. 2,7 và 8,3.
- D. 5,6 và 5,4.
Câu 5: Chọn đáp án đúng:
-
A. Phản ứng giữa Fe và HCl là phản ứng OXH – Khử
- B. Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất và hợp chất
- C. CaCO3 −to→ CaO + CO2 là phản ứng khử
- D. Khí H2 nặng hơn không khí
Câu 6: Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng trong hỗn hợp ban đầu, khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng là
- A. 36,36 gam.
-
B. 32,35 gam.
- C. 35,84 gam.
- D. 33,35 gam.
Câu 7: Chọn đáp án sai:
-
A. Kim loại dùng trong phòng thí nghiệm phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng là Na
- B. Hiđro ít tan trong nước
- C. Fe
- D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 8: Cho phản ứng thế:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Biết sau phản ứng thu được 1,68 lít khí (đktc), khối lượng của Al đã phản ứng với axit sunfuric (H2SO4) là
- A. 5,240 gam.
-
B. 1,350 gam.
- C. 6,075 gam.
- D. 2,025 gam.
Câu 9: Cho các phản ứng hoá học sau: (coi điều kiện phản ứng có đủ)
(1): ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
(2): 2Cu + O2 → 2CuO
(3): Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(4): 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
(5): 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
(6): Na2O + H2O → 2NaOH
Những phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
- A. (1), (2), và (3).
- B. Tất cả các phản ứng trên.
-
C. (3) và (5).
- D. (3), (5) và (6).
Câu 10: Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng:
- A. Cho Zn + HCl
- B. Fe + H2SO4
-
C. Điện phân nước
- D. Khí dầu hỏa
Câu 11: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa
-
A. đơn chất và hợp chất.
- B. muối và nước.
- C. axit và bazơ.
- D. kim loại và phi kim.
Câu 12: Phương trình hóa học nào dưới đây dùng để điều chế khí hidro trong công nghiệp
- A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2
-
B. 2H2O2H2 + O2
- C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
- D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Câu 13: Trong công nghiệp, khí hidro được điều chế bằng cách
- A. cho kim loại tác dụng với nước.
- B. cho axit hòa tan vào nước.
- C. phân hủy nước ở nhiệt độ 1000oC.
-
D. điện phân nước.
Câu 14: Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 dư. Thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
- A. 2,24 lít.
- B. 3,36 lít.
-
C. 4,48 lít.
- D. 1,12 lít.
Câu 15: Khi cho nhôm Al vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thì thu được muối nhôm sunfat Al2SO4 và khí hidro. Hãy chọn phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của nhôm và axit sunfuric loãng.
-
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
- B. 2Al + 3H2SO4 → Al2S3 + 3H2O
- C. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
- D. Al + H2SO4 → AlSO4 + H2
Câu 16: Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl không thu được khí hidro sau phản ứng?
- A. Zn.
-
B. Cu.
- C. Al.
- D. Fe.
Câu 17: Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch HCl. Hiện tượng xảy ra là
- A. Mảnh kẽm tan dần.
- B. Có bọt khí thoát ra.
-
C. Mảnh kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra.
- D. Dung dịch thu được có màu xanh.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm khí hidro được điều chế bằng cách cho ...................................tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng.
- A. Phi kim là cacbon, lưu huỳnh
-
B. Kim loại là kẽm, nhôm hoặc sắt