Trắc nghiệm địa lí 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước Châu Á. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Thời Cổ đại và Trung đại, các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu nhất của Trung Quốc là: 

  • A. Vải, bông, đồ gốm
  • B. Đò sứ, tơ lụa
  • C. Gia vị, hương liệu
  • D. Thảm len, đồ trang sức, vàng bạc

Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam A trở thành những nước có đời sống cao ?

  • A. Kim cương, quặng sắt      
  • B. Than đá, quặng đồng
  • C. Dầu mỏ, khí đốt
  • D. Tất cả các tài nguyên trên

Câu 3: Vào thời cổ đại và trung đại, ngành kinh tế phát triển sớm nhất là:

  • A. Nông nghiệp.
  • B. Thương nghiệp,
  • C. Công nghiệp.
  • D. Dịch vụ.

Câu 4: Nước nào có những mặt hàng nổi tiếng và được thế giới ưa chuộng nhất như tơ lụa, đồ sứ, la bàn, giấy viết?

  • A. Ấn Độ.
  • B. Nhật Bản.
  • C. Trung Quốc.
  • D. Hàn Quốc.

Câu 5: Các nước châu Á phát triển manh về công nghiệp khai thác than là :

  • A. Ấn Độ, I-rắc, A-rập Xê-Út
  • B. Trung Quốc, I-ran, Cô-oét
  • C. In-đô-nê-xi-a, I-ran, I-rắc
  • D. Trung Quốc; An Độ, In-đô-nê-xi-a

Câu 6: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là :

  • A. I-ran  
  • B. A-rạp Xê-Út
  • C. Cô-oét
  • D. I-rắc

Câu 7: Các mặt hàng như đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm, thủy tinh là của các nước:

  • A. Ấn Độ.
  • B. Tây Nam Á.
  • C. Tất cả đều sai.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:

  • A. Đông Nam Á.
  • B. Tây Nam Á
  • C. Ấn Độ.
  • D. Trung Quốc

Câu 9: Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao.

  • A. I-xra-en.
  • B. Cô-oét.
  • C. Nhật Bản
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Nước có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh (nước công nghiệp mới) là:

  • A. Sin-ga-po.
  • B. Hàn Quốc.
  • C. Đài Loan.
  • D. Tất đều đúng.

Câu 11: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước:

  • A. Chậm phát triển.
  • B. Đang phát triển,
  • C. Phát triển.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

  • A. Pa-ki-xtan.
  • B. Ấn Độ.
  • C. Trung Quốc.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á có gì nổi bật:

  • A. Kinh tế của các nước châu Á rất phát triển với trình độ cao.
  • B. Nhiều nước các nước thực hiện thành công các cuộc cách mạng công nghiệp trở thành các nước tư bản hùng mạnh trên thế giới.
  • C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…
  •  D. Các nước châu Á trở thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.

Câu 14: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

  • A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
  • B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
  • C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.
  •  D. Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lí 8, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lí 8 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

HỌC KỲ

PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (TIẾP THEO)

PHẦN HAI: ĐỊA LÍ VIỆT NAM

 

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.