Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
- A. Đông Nam Á
-
B. Tây Nam Á
- C. Trung Á
- D. Nam Á
Câu 2: Châu Á là châu lục:
- A. Chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất.
- B. Một bộ phận của lục địa Á Âu.
-
C. Tất cả đều đúng.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng:
- A. 40 triệu km2.
-
B. 41,5 triệu km2.
- C. 42,5 triệu km2.
- D. 43,5 triệu km2.
Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?
-
A. Châu Âu, châu Phi.
- B. Châu Đại Dương.
- C. Châu Mĩ.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
- A. Bắc Băng Dương.
-
B. Đại Tây Dương,
- C. Thái Bình Dương.
- D. Ấn Độ Dương.
Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á:
- A. 8.200km
-
B. 8.500km
- C. 9.000km
- D. 9.500km
Câu 7: Châu Á có diện tích rộng
-
A. nhất thế giới.
- B. thứ hai thế giới.
- C. thứ ba thế giới.
- D. thứ tư thế giới.
Câu 8: Sông Trường Giang chảy trên đồng bằng nào?
- A. Hoa Bắc
- B. Ấn Hằng
-
C. Hoa Trung
- D. Lưỡng Hà
Câu 9: Việt Nam năm trong đới khí hậu nào?
- A. Ôn đới
- B. Cận nhiệt đới
-
C. Nhiệt đới
- D. Xích đạo
Câu 10: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau?
-
A. Đới khí hậu cận nhiệt.
- B. Đới khí hậu nhiệt đới.
- C. Đới khí hậu Xích đạo.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?
- A. 4
-
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 12: Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á bao gồm các kiểu:
- A. khí hậu nhiệt đới lục địa.
- B. khí hậu cận nhiệt lục địa.
- C. khí hậu ôn đới lục địa
-
D. Cả 3 kiểu khí hậu trên.
Câu 13: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á
- A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
- B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau
- C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
-
D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực.
Câu 14: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới:
-
A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.
- B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyết.
- C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
- D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do
- A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo
- B. Do lãnh thổ rất rộng.
- C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 16: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do
- A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo
- B. Do lãnh thổ rất rộng.
- C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 17: Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ
- A. vùng núi Tây Nam Á.
- B. Vùng núi Bắc Á.
-
C. vùng núi trung tâm Châu Á.
- D. Vùng núi Đông Nam Á.
Câu 18: Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á?
- A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na
-
B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà.
- C. Sông Ô-bi.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 19: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?
- A. Sông Hằng.
- B. Sông Trường Giang,
-
C. Sông Mê Công.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là
- A. Bắc Á
- B. Đông Á
- C. Đông Nam Á và Nam Á.
-
D. Tây Nam Á và Trung Á
Câu 21: Các sông ở Bắc Á có đặc điểm:
- A. Mạng lưới sông dày đặc.
- B. Chảy theo hướng từ nam lên bắc.
- C. Sông đóng băng vào mùa đông.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi thường có lũ băng lớn vào mùa nào?
-
A. Mùa xuân.
- B. Mùa hạ.
- C. Mùa thu.
- D. Mùa đông.
Câu 23: Giá trị kinh tế các sông của Bắc Á chủ yếu là:
- A. Cung cấp nước cho sản xuất.
- B. Nuôi trồng thủy sản.
-
C. Giao thông và thủy điện.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á vào:
- A. Mùa xuân
- B. Mùa hạ
- C. Mùa thu
- D. Mùa đông
Câu 25: Dựa vào bảng 5.1, cho biết số dân châu Á so với các châu lục khác.
-
A. Đông nhất.
- B. Gấp đôi châu Phi.
- C. Chiếm 2/3 thế giới.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Quốc gia đông dân nhất châu Á là
-
A. Trung Quốc
- B. Thái Lan
- C. Việt Nam
- D. Ấn Độ
Câu 27: Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đang có xu hướng:
- A. giảm.
- B. ngang với mức trung bình thế giới.
-
C. Tất cả đều đúng.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 28: Quan sát hình 5.1. cho biết khu vực nào có chủng tộc Môn-gô-lô-it sống đan xen với chủng tộc Ô-xtra-lô-it?
- A. Bắc Á.
- B. Đông Á.
-
C. Đông Nam Á.
- D. Tây Nam Á.
Câu 29: Chủng Môn-gô-lô-it chủ yếu phân bố ở:
- A. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á.
- B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.
- C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
-
D. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.
Câu 30: Điểm nào sau đây không đúng với Châu Á ?
- A. là châu lục có dân số đong nhất thế giới.
-
B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới.
- C. có nhiều chủng tộc lớn.
- D. là nơi ra đời của nhiều tông giáo lớn.
Câu 31: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it phân bố chủ yếu ở khu vực:
- A. Tây Nam Á
- B. Nam Á.
- C. Trung Á.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc nào?
- A. Môn-gô-lô-it.
- B. Ô-tra-lô-it.
- C. Ơ-rô-pê-ô-it.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 33: Các vùng ven Địa Trung Hải và trung tâm Ấn Độ có mật độ dân số:
- A. Dưới 1 người/km2.
- B. Từ 1 đến 50 người/km2.
-
C. Từ 50 đến 100 người/km2.
- D. Trên 100 người/km2.
Câu 34: Quan sát H6.1. Dân cư châu Á chủ yêu tập trung ở :
- A. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.
- B. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.
-
C. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á.
- D. Đông Nam Á, Trung Á
Câu 35: Nhận xét bảng 6.1. Quốc gia có nhiều thành phố lớn (10 triệu dân trở lên) của châu Á là :
- A. Nhật Bản *
- B. Trung Quốc
-
C. Ấn Độ
- D. In-đô-nê-xi-a
Câu 36: Dựa vào hình 6.1 cho biết khu vực có mật độ dân số dưới 1 người/km2 chiếm diện tích:
- A. Nhỏ.
- B. Vừa.
-
C. Lớn.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Khu vực có mật độ dân số trên 100 người/km2 thường là những nơi:
- A. Dọc theo ven biển.
- B. Có đồng bằng màu mỡ.
- C. Giao thông thuận tiện.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 38: Các khu vực có mật độ dân số từ 1 đến 50 người/km2 là:
- A. Đông Nam Á.
- B. Đông Nam Thổ Nhĩ Kì.
- C. I-ran.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 39: Khu vực có mật độ dân số lớn nhất (trên 100 người/km2) là khu vực:
- A. Ven biển Việt Nam, Nam Thái Lan.
- B. Phía Đông Trung Quốc.
- C. Một số đảo ở In-đô-nê-xi-a.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 40: Thời Cổ đại và Trung đại, các mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu nhất của Trung Quốc là:
- A. Vải, bông, đồ gốm
- B. Đò sứ, tơ lụa
- C. Gia vị, hương liệu
-
D. Thảm len, đồ trang sức, vàng bạc